Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Khuê

Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Khuê

I .TRẮC NGHIỆM: (4điểm)

Câu 1: Ta nhìn thấy bông hoa màu vàng vì:

A. Bản thân bông hoa có màu vàng.

B. Bông hoa là một vật sán

C. Bông hoa là nguồn sáng.

D. Có ánh sáng vàng từ bông hoa truyền vào mắt ta.

Câu 2: So với gương phẳng cùng kích thước, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi luôn:

A. lớn hơn B. bằng

C. nhỏ hơn D.có thể nhỏ hơn hoặc bằng

 

doc 4 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Khuê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC KIỂM TRA CUỐI KỲ I
TRƯỜNG THCS NGỌC KHÊ NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: VẬT LÝ 7 khổ giấy A4
 Thời gian:45Phút (Không kể thời gian giao đề) 
 Họ, tên học sinh: ................................................................................ Lớp:................ 
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Đề bài
I .TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Câu 1: Ta nhìn thấy bông hoa màu vàng vì:
A. Bản thân bông hoa có màu vàng. 
B. Bông hoa là một vật sán
C. Bông hoa là nguồn sáng. 
D. Có ánh sáng vàng từ bông hoa truyền vào mắt ta.
Câu 2: So với gương phẳng cùng kích thước, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi luôn:
A. lớn hơn B. bằng 
C. nhỏ hơn D.có thể nhỏ hơn hoặc bằng
Câu 3: Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ:
A. Phân kỳ. B. Song song. 
C. Hội tụ trước gương. D. Hội tụ sau gương.
Câu 4: Đặt một vật AB trước gương, nhìn qua gương thấy ảnh lớn hơn vật. Gương đó là gương: 
 A. gương phẳng B. gương cầu lồi 
 C. gương cầu lõm D. vừa có thể là gương cầu lồi, vừa có thể là gương cầu lõm
Câu 5: Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng thấy ảnh cách người 2m. Vậy người đứng cách gương là:
 A. 2 m. B. 4 m. C. 1,6 m. D. 1 m.
Câu 6:Âm không truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Không khí. B. Nước cất. 
C. Chân không. D. Tường bê tông.
Câu 7: Vật nào sau đây hấp thụ âm kém?
A. Tấm kiếng B. Rèm vải nhung. C. Nệm, mút. D. Xốp.
Câu 8: Ta nghe được tiếng vang cách âm trực tiếp ít nhất là:
 A. 1/15 giây. B. 1 đến 15 giây. C. 1 giây. D. 15 giây.
II/ TỰ LUẬN:(6 điểm)
Câu 9:(1điểm) Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ minh họa?(2 điểm)
Câu 10(2điểm): Khi chơi đàn ghita, để tiếng đàn phát ra to hơn người chơi đàn phải gãy dây đàn như thế nào? Giải thích?
Câu 11(2điểm): Vật A trong 2 phút thực hiện được 2400 dao động, Vật B trong 3 phút thực hiện được 5400 dao động.
a. Tính tần số dao động của mỗi vật. (1đ)
b. Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? (1đ)
Câu 12(1điểm): Cho tia sáng SI tới gương phẳng. Vẽ tia phản xạ IR biết tia tới và tia phản xạ hợp với nhau một góc 600.
Bài làm
Hiện nay xe bus là một loại hình phương tiện giao thông công cộng được rất nhiều người ưa chuộng và em cũng là một trong số đó. Việc trải nghiệm trên phương tiện công cộng là xe bus đã giúp em rút ra rất nhiều bài học khi sử dụng phương tiện này. Sau đây là một số ý kiến của em về những việc nên làm khi đi xe bus như sau:
Những điều nên làm khi đi xe bus:
Đứng đúng điểm chờ xe bus
Khi bước lên xe cần nhanh chân và không đứng tại khu vực bậc lên (chỗ cửa xe mở ra đóng vào)
Xác định chỗ ngồi và khẩn trương vào chỗ. Nếu hết chỗ thì đứng bám và đi xuống cuối xe.
Luôn nhớ khi đã đưa tiền cho nhân viên thu vé thì hãy cầm vé, không đứa vé thì bảo họ phải đưa vé cho bản thân. Khi có vé trên tay hãy giữ lấy nó. Xuống xe mới bỏ đi.
Không vứt vé bừa bãi trên xe.
Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.
Học sinh, sinh viên luôn mang theo vé tháng.
Chuẩn bị tiền lẻ khi lên xe.
Lên xe cửa trước, xuống cửa sau.
Những việc làm nên tránh khi đi xe bus:
Cười đùa, nói chuyện to trên xe.
Không ngồi gác chân lên ghế đằng trước.
Không ăn mặc phản cảm, nói tục chửi bậy khi tham gia phương tiện giao thông công cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022.doc