Đề kiểm tra học kì 2 môn: Đại số và hình học 7

Đề kiểm tra học kì 2 môn: Đại số và hình học 7

Phần I. Trắc nghiệm(3Đ)

Bài1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng

Câu 1. Cho ABC có =500 ; = 600 ; = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là.

 A. AC > AB > BC; B. AB > AC > BC; C. BC > AB > AC; D. AB > BC > AB

Câu 2. Cho ABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là

 A. 400 B. 500 C. 600 D. 700

Câu 3. Tính giá trị của Đa thức p(x)=

Câu 4. Cho ABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn: Đại số và hình học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Viên An
Họ & tên:...................................... 
Lớp:7A.... 
Đề Kiểm Tra HK 2
Môn: ĐS&HH 7
TG: 90’
Điểm
Mã Đề
Phần I. Trắc nghiệm(3Đ)
Bài1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng
Câu 1. Cho DABC có =500 ; = 600 ; = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là.
	A. AC > AB > BC; B. AB > AC > BC; C. BC > AB > AC; D. AB > BC > AB
Câu 2. Cho DABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là 
	A. 400	B. 500	C. 600	D. 700	
Câu 3. Tính giá trị của Đa thức p(x)=	
Câu 4. Cho DABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là 
Bài 2(1,0điểm) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu.
.
 a)Mốt là giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng "tấn số" 
.
 b) Số lần xuất hiện của một gía trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. 
.
 c)Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng "tần số" (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).
.
 d)Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là X 
Bai 3(1đ)Hãy ghép đôi ý nghĩa ở hai cột được khẳng định trong một tam giác?
A
B
Trả lời
1.Trọng tâm
a.là điểm chung của 3 đường cao
1
2.Trực tâm
b.là điểm chung của 3 đường trung tuyến
2
3.Điểm cách đều 3 cạnh
c.là điểm chung của 3 đường trung trực
3
4.Điểm cách đều 3 đỉnh
d.là điểm chung của 3 đường phân giác
4
II. Tự luận.(7Đ)
Bài 1: (3 điểm) Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 –x2 –x3 +2x2-x4+1-3x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
Tính M(-1) và M(1)
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
.
.
.
.
.
.
Bài 2: (1 điểm)Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
Bài 3:(3 điểm)Cho tam giác ABC có AB=AC =5 cm;BC=8cm.Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc đoạn BC)
 a)CM: HB=HC 
 b)Tính độ dài AH
 c)Kẻ DH vuông góc AB (D thuộc đoạn AB) kẻ HE vuông góc AC (E thuộc đoạn AC)
 CM: Tam giác HDE là tam giác cân.
Đáp Án:
Phần I. Trắc nghiệm(3Đ)
Bài1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng
Câu 1. Cho DABC có =500 ; = 600 ; = 700 trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là.
	B. AB > AC > BC	
Câu 2. Cho DABC cân tại B và = 400 Góc ở đáy tam giác cân đó là 
	D. 700
Bài 2(1 điểm) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông ở cuối mỗi câu: 
a.S	b.Đ	c.Đ	d.S
Bai 3(1đ)Hãy ghép đôi ý nghĩa ở hai cột được khẳng định trong một tam giác?
1.b;	2.a;	3.d;	4.c
II. Tự luận.(7Đ)
Bài 1: (1,5 điểm)
(0,5 điểm) M(x) = x4 + x2 +1
(0,5 điểm) M(1) = 14 + 12+1 =3;M(-1) = (-1)4+(-1)2 +1=3
(0,5 điểm): Ta có x4 0 với mọi x; x2 0 với mọi x; 
 nên x4 + x2 + 1 1> 0 với mọi x; vậy đa thức x4 + x2 + 1 không có nghiệm
Bài 2: (1 điểm)Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm
TL: Gọi x là cạnh cần tìm của tam giác cân: 7,9-3,9 4<x<11,8 nên ta chọn x=7,9
Vậy chu vi của tam giác cân là: 7,9+7,9+3,9=19,7cm
Bài 3:
 a)Xét ABH = AHC(C.C.C) có:	
AH: chung;AB=AC(gt) =>BH=HC(Tương ứng)
b)vì BH=8/2=4;=>
c)từ câu a) ta có DH=EH=3cm 
Vậy tam giác DHE là tam giác cân tại H vì có hai cạnh
 bên bằng Nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65-66.doc