Các chủ đề
Chủ đề 1:Số hữu tỉ-Số thực
Chủ đề 2:Hàm số và đồ thị
Chủ đề 3:Đường thẳng vuông góc-Đường thẳng song song
Chủ đề 4:Tam giác
Chủ đề 5: Thống kê
Chủ đề 6:Biểu thức đại số
Chủ đề 7:QH giữa các yếu tố trong tam giác
MA TRậN Đề THI HọC Kì II TOáN 7 Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng tnkq TL tnkq TL tnkq TL Chủ đề 1:Số hữu tỉ-Số thực C1 1 0.5 0,5 Chủ đề 2:Hàm số và đồ thị C2 1 0.5 0,5 Chủ đề 3:Đường thẳng vuông góc-Đường thẳng song song C3 1 0.5 0,5 Chủ đề 4:Tam giác C4 1 0.5 C11a 1 1 1,5 Chủ đề 5: Thống kê C5 1 0.5 0,5 Chủ đề 6:Biểu thức đại số C6 1 0.5 C9 1 1 C10 1 2 3,5 Chủ đề 7:QH giữa các yếu tố trong tam giác C8 1 0.5 C7 1 0.5 C11b 2 3 Tổng 1 1 1 1 1 5 10 PHòNG GD& ĐT YÊN ThủY cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam TRường thcs ngọc lương Độc lập-Tự do – Hạnh phúc đề kiểm tra học kì ii môn toán 7 năm học 2011-2012 (Thời gian 90 phút ) I: trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án đúng ) Câu 1: 256: 252= A: 253 B: 254 C: 2512 D: 258 Câu 2: Đồ thị hàm số y= - x2 là hình vẽ nào sau đây: Câu 3: Cho biết cặp đường thảng nào trong hình song song Hình 1 Hình 2 Hình 3 A: Hình 1,2 B: Hình 2,3 C: Hình 1,3 D: Hình 1,2,3 Câu 4: Cho hai góc xOy và yOz kề bù và hai góc này bằng nhau. Vậy số đo mỗi góc là: A:300 B: 600 C: 900 D: 1800 Câu 5: Điểm số 20 lần bắn của một vận động viên được ghi như sau 8 9 10 8 8 9 10 10 9 10 8 10 10 9 8 7 9 10 10 10 Tần số của điểm 8 là: A: 3 B: 5 C: 6 D: 9 Câu6 : Đơn thức 3xy2z đồng dạng với đơn thức nào A: 2-3xy2z B: -3xy2z C: 6xy2z D: Cả ba đơn thức Câu 7: Các đoạn thẳng có độ dài nào là ba cạnh của tam giác A: 1cm;2cm;4cm B: 3cm;4cm;8cm C: 2cm;3cm;4cm D: 4cm;6cm;10cm Câu 8: Cho hình vẽ() Số đo góc DBC là: A: 300 B: 700 C: 800 D: 1000 II: Tự luận Câu 9: Tìm bậc đa thức Q= 5y3 + y - 2x4 y2 – y -5y3 Câu 10: Cho hai đa thức : H(y)= y5 +5y2 + 6y4 +9y3 -3y2 +2 y +1 G(y)= 6y4 +y5 + 2y2 + 9y3 – y -2 a: Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến b: Tính R(y)=H(y)- G(y) c:Tìm nghiệm của R(y) Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: ∆ABE=∆HBE BE là đường trung trực của ΔBKC
Tài liệu đính kèm: