Câu 9: Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác :
A. 2cm;3cm ;5cm B. 2cm;3cm ;7cm
C. 2cm;3cm ;6cm D. 2cm;6cm ;7cm
Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là :
A.6cm B. 7 cm C. 5 cm D.12cm
Câu 11: Tam giác có một góc 60º thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :
A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn
C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy bằng 60cm
PHÒNG GD&ĐT . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS.. MÔN TOÁN – LỚP 7 -NĂM HỌC 2019-2020 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Thống kê. - Xác định dấu hiệu. - Lập bảng “tần số”. - Tìm mốt, tìm giá trị trung bình của dấu hiệu. Số câu 3 3 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 15% 2. Biểu thức đại số. - Nhận biết đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức, giá trị của đa thức. - Biết tìm bậc của đơn thức, đa thức, đa thức thu gọn. - Thu gọn đa thức. - Cộng, trừ hai đa thức. - Tìm nghiệm của đa thức. - Cộng đa thức. Số câu 3 3 3 3 1 13 Số điểm 0.75 0.75 0,75 1,5 1 4,75 Tỉ lệ % 7.5% 7,5% 7,5% 15% 10% 47,5% 3. Tam giác - Tam giác cân. - Định lí Pitago. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Nhận biết một tam giác là tam giác đều. Xác định độ dài 1 cạnh của tam giác vuông. Chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác vuông. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0.25 0,25 2 2,5 Tỉ số % 2,5% 2,5% 20% 25% 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác. Biết khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh tam giác. Vận dụng tính chất của đường vuông góc và đường xiên. Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 1 1,25 Tỉ số % 2.5% 10% 12,5% Tổng số câu 4 1 10% 5 1.25 12,5% 9 3,75 37,5% 4 4 40% 22 Tổng số điểm 10 Tỉ số % 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 Điểm MÔN: TOÁN - LỚP 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức A. B. C. D. Câu 2: Đơn thức có bậc là : A. 8 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 3: Bậc của đa thức là : A. 8 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4: Gía trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. B. C. D. Câu 5: Kết qủa phép tính là: A. B. C. D. Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là : A. -18 B. -9 C. 6 D. 9 Câu 7. Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y - 5 xy3 bằng : A. 3 x3y B. – x3y C. x3y + 10 xy3 D. 3 x3y - 10xy3 Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = x - 1 : A. B. C. - D. - Câu 9: Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm;3cm ;5cm B. 2cm;3cm ;7cm C. 2cm;3cm ;6cm D. 2cm;6cm ;7cm Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.6cm B. 7 cm C. 5 cm D.12cm Câu 11: Tam giác có một góc 60º thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều : A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy bằng 60cm Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : A. B. C. D. PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1:(1,5 điểm). Điểm thi đua trong các tháng của lớp 7A trong năm học ,được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A. Câu 2: (2 điểm) Cho hai đa thức và Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 3: (3,5 điểm). Cho ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BM của ( M thuộc AC), từ M vẽ MN ^ BC ( N Î BC). Chứng minh MA = MN c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh DAMP = DNMC rồi suy ra MP > MN. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B C D A D B D C A B II. TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu Nội dung Điểm 1 a) Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A. 0.25 b) Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột: Giá trị (x) 70 80 90 Tần số (n) 2 5 2 Mốt của dấu hiệu là: 80. 0.75 c) Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là: X = 0.5 2 a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x) = 0.25 0.25 b) b) Tính tổng hai đa thức đúng được M(x) = P(x) + Q(x) + () = N(x) = P(x) - Q(x) - () = 0.5 0.5 c) c) =0 Đa thức M(x) có nghiệm 0.5 3 Hình vẽ 0.5 a) Chứng minh Suy ra ABC vuông tại A. 1 b) Chứng minh AMB = NMB (cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra MA = MN 1 c) Chứng minh DAMP = DMNC suy ra MP = MC Chứng minh MC > MN .Từ đó suy ra MP > MN 1
Tài liệu đính kèm: