Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh: MAC = MBD và AC // BD.
KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7 THỊNH QUANG 2019 Thời gian: 60 phút ĐỀ 1 A. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Bậc của đơn thức là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Giá trị của đa thức A(x) = tại x = - 1. A. -6 B. -4 C. 4 D. 6 Câu 3: Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh của tam giác có độ dài là 2,8cm và 5,6cm thì chu vi tam giác đó là: A. 14cm B. 11,2cm C. 8,4cm D. 5,6cm Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A biết A. B. C. D. B. Tự luận (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau : a) A = b) B = Bài 2: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) P(y) = b) Q(t) = Bài 3: (2 điểm) Cho các đa thức sau: C(x) = D(x) = a) Tính C(x) + D(x) b) Tính D(x) C(x) Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: DMAC = DMBD và AC // BD. c) Chứng minh: AC + BC AB < 2CM. d) Trên AM lấy điểm K sao cho AK = AM. Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID. * Lưu ý: Thí sinh không sử dụng máy tính -----------------------Hết ----------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 Đề 1 A. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D D A B B. Tự luận Bài Đáp án Biểu điểm 1 2đ a) A = Bậc của đơn thức A là 6. 0,5 0,5 b) Bậc của đơn thức B là 15. 0,25 0,25 2 1đ a) P(y) = 0 => => 5y = 7 => y = 0,5 b) Q(t) = 0 => = 0 => => 0,25 0,25 3 2đ a) C(x) + D(x) = () + ( ) = + = 0,5 0,5 b) D(x) C(x)= = = = 0,5 0,5 4 3đ Vẽ đúng hình, viết GT và KL đúng đến câu a (hình sai không chấm bài làm) 0,25 Lập luận chặt chẽ chỉ ra được a) Áp dụng định lý Pytago, tính được AB = 8cm 0,75 b) Chứng minh DMAC = DMBD (c.g.c). => (2 góc tương ứng) mà và là hai góc ở vị trí so le trong => AC // BD (dấu hiệu nhận biết) 0,5 0,25 c) Xét có (1) Xét có (2) Cộng vế với vế của (1) và (2), ta có: 0,25 0,25 0,25 d) Lập luận chặt chẽ để chỉ ra + AM là trung tuyến ACD => K là trọng tâm của ACD + CN là trung tuyến ACD => N là trung điểm của AD => BN là trung tuyến ABD => I là trọng tâm ABD => => => CD = 3ID (đpcm) 0,25 0,25 * Lưu ý: HS chứng minh cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Vẽ hình sai phần nào không chấm điểm phần đó. Riêng phần a vẽ hình chỉ cần đúng tỉ lệ. KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7 THỊNH QUANG 2019 Thời gian: 60 phút ĐỀ 2 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Bậc của đa thức là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Giá trị của đa thức A(x) = tại x = - 1. A. -6 B. -2 C. 4 D. 6 Câu 3: Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh của tam giác có độ dài là 3,6 cm và 1,8 cm thì chu vi tam giác đó là: A. 7,2 cm B. 9 cm C. 7,2 m D. 9 m Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B biết A. AC > BC > AB B. BC>AB>AC C. BC>AC>BA D. AC>AB>BC B. Tự luận (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau : a) A = b) B = Bài 2: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) C(z) = b) D(t) = Bài 3: (2 điểm) Cho các đa thức sau: M(x) = N(x) = a) Tính M(x) + N(x) b) Tính N(x) M(x) Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại E, đường trung tuyến DM. a) Cho biết DE = 3cm, EF = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng DF. b) Trên tia đối của tia MD lấy điểm N sao cho MD = MN. Chứng minh: DDEM = DNFM và DE // FN. c) Chứng minh: 2DM > DE + DF EF. d) Trên FM lấy điểm P sao cho PM = FM. Gọi Q là giao điểm của DP và FN, R là giao điểm của QE và DN. Chứng minh rằng: DN = 3RN. * Lưu ý: Thí sinh không sử dụng máy tính -----------------------Hết ----------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 Đề 2 A. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A B D A B. Tự luận Bài Đáp án Biểu điểm 1 2đ a) A = Bậc của đơn thức A là 8. 0,5 0,5 b) Bậc của đơn thức B là 10. 0,5 0,5 2 1đ a) C(z) = 0 => => 2z = 6 => z = 3 0,5 b) D(t) = 0 => = 0 => => 0,25 0,25 3 2đ a) M(x) + N(x) = () + ( ) = + = = 0,5 0,5 b) N(x) M(x) = = = = 0,5 0,5 4 2,5đ Vẽ đúng hình, viết GT và KL đúng đến câu a (hình sai không chấm bài làm) 0,25 Lập luận chặt chẽ chỉ ra được a) Áp dụng định lý Pytago, tính được DF = 5cm 0,75 b) Chứng minh DDEM = DNFM (c.g.c). => (2 góc tương ứng) mà và là hai góc ở vị trí so le trong => DE // FN (dấu hiệu nhận biết) 0,5 0,25 c) Xét có (1) Xét có (2) Cộng vế với vế của (1) và (2), ta có: 0,25 0,25 0,25 d) Lập luận chặt chẽ để chỉ ra + FM là trung tuyến DFN => P là trọng tâm của DFN + EQ là trung tuyến EFN => Q là trung điểm của FN => EQ là trung tuyến EFN => R là trọng tâm của EFN=> => => DN = 3RN (đpcm) 0,25 0,25 * Lưu ý: HS chứng minh cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Vẽ hình sai phần nào không chấm điểm phần đó. Riêng phần a vẽ hình chỉ cần đúng tỉ lệ.
Tài liệu đính kèm: