Đề kiểm tra học kì II môn: Toán7 năm học: 2009 – 2010

Đề kiểm tra học kì II môn: Toán7 năm học: 2009 – 2010

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(1điểm)

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức

 A. B.

 C. D.

Câu 2: Trong các cặp đơn thức sau cặp nào là cặp đơn thức đồng dạng

 A. và B. và

 C. và D. và

Câu 3: Cho đa thức . Giá trị của f(-1) là:

 A. 10 B. 1 C. -1 D. 0

Câu 4: Cho tam giác ABC. Trung tuyến AD và BE cắt nhau tại O. Điểm O là:

A. Trực tâm của tam giác ABC C. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC

B. Trọng tâm của tam giác ABC D. Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn: Toán7 năm học: 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Uỷ ban ND huyện Mỹ Hào
Phòng GD & ĐT
Đề Kiểm tra học kì II
 Môn: Toán7
 Năm học: 2009 – 2010
 Thời gian: 90phút (không kể thời gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm khách quan.(1điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 2: Trong các cặp đơn thức sau cặp nào là cặp đơn thức đồng dạng
	A. và 	B. và 
	C. và 	D. và 
Câu 3: Cho đa thức . Giá trị của f(-1) là:
	A. 10	B. 1	C. -1	D. 0
Câu 4: Cho tam giác ABC. Trung tuyến AD và BE cắt nhau tại O. Điểm O là:
A. Trực tâm của tam giác ABC	C. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
B. Trọng tâm của tam giác ABC	D. Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
B. Phần tự luận.(9điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)Tìm x biết:
	a. 	b. 	c. 
Câu 2: (1,5 điểm) Thu gọn các đơn thức sau, xác định phần biến, phần hệ số, bậc của đơn thức đối với mỗi biến, bậc của đơn thức với tập hợp biến
	a. 
	b. (a là hằng số)
Câu 3: (2 điểm) Cho hai đa thức ; .
	a. Tìm nghiệm của f(x); g(x).
	b. Tính h(x) = f(x) - g(x). Tìm nghiệm của h(x).
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC), tia phân giác AD (D thuộc BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
	a. Chứng minh rằng: 
	b. Chứng minh rằng: BD = ED
	c. Gọi O là giao của hai đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C. Chứng minh rằng tia AD và AO trùng nhau
Câu 5: (1 điểm) Chu vi một tam giác cân là 21cm. Biết một cạnh dài 4cm, cạnh đó là cạnh bên hay cạnh đáy
Đáp án thang điểm
A. Phần trắc nghiệm khách quan.
 Mỗi câu đúng 0.25 diểm
Câu 
1
2
3
4
Đáp án
A
C
D
B
B. Phần tự luận.
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
a. 
0,5 điểm
b. x = -5
0,5 điểm
c. x = 3 hoặc x = -1
0,5 điểm
2
a. Phần hệ số: 
 Phần biến: 
 Bậc của đơn thức đối với biến x là: 3
 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 3
 Bậc của đơn thức đối với biến z là: 2 
 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8 
0,75 điểm
b. a. Phần hệ số: 
 Phần biến: 
 Bậc của đơn thức đối với biến x là: 4
 Bậc của đơn thức đối với biến y là: 4
 Bậc của đơn thức đối tập hợp biến là: 8
0,75 điểm
3
a. Cho f(x) = 0 là nghiệm của f(x)
 Cho là nghiệm của g(x)
1,0 điểm
b. Xét h(x) = f(x) - g(x)
Cho là nghiệm của h(x)
1,0 điểm
4
- Vẽ hình, viết GT, KL
0,5 điểm
a. (c.g.c)
1,0 điểm
b. 
0,5 điểm
c. Kẻ
O nằm trên tia phân giác góc CBH => OH = OI (1)
O nằm trên tia phân giác góc BCK => OI = OK (2)
Từ (1) và (2) => OK = OH => AO là phân giác góc BAC
 Mà AD cũng là phân giác góc BAC 
 => AD và AO trùng nhau
1,0 điểm
5
Cạnh 4cm là cạnh đáy
1,0 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe va Dap an Kiem tra hoc ki II toan 7.doc