A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm )
Câu 1 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là :
A Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt
các đường cảm ứng từ
B Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được giữ cố định trong từ trường và
cắt các đường cảm ứng từ
C Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được đặt gần một nam châm mạnh
D Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn
Câu 2: Khi truyền đi cùng một công suất điện ,nếu tăng hiệu điện thế gấp 4 lần thì công suất
hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào ? Chọn kết quả đúng :
A Tăng 4 lần B Giãm 4 lần
C Tăng 16 lần D Giãm 16 lần
Phòng giáo dục TP Mỹ Tho ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Học Lạc Môn Vật lý 9 Năm học 2007-2008 (Thời gian làm bài : 60 phút) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm ) Câu 1 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là : A Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ B Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được giữ cố định trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ C Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được đặt gần một nam châm mạnh D Khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn Câu 2: Khi truyền đi cùng một công suất điện ,nếu tăng hiệu điện thế gấp 4 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào ? Chọn kết quả đúng : A Tăng 4 lần B Giãm 4 lần C Tăng 16 lần D Giãm 16 lần Câu 3 : Thấu kính hội tụ là thấu kính có : A Phần rìa mỏng hơn phần giữa B Phần rìa dày hơn phần giữa C Chùm tia sáng tới song song ,cho chùm tia ló hội tụ D A và C đúng Câu 4 : Chọn câu đúng : A Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo ngược chiều với vật B Vật thật qua thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật C Aûnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng ngược chiều và lớn hơn vật D Aûnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng ngược chiều Câu 5 : Cấu tạo của mắt tương đương với : A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Máy ảnh D Buồng tối của máy ảnh Câu 6: Mắt cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải : A Đeo kính hội tụ thích hợp B Đeo kính phân kì thích hợp C Điều tiết tối đa D Không cần điều tiết Câu 7 : Câu nào sau đây đúng : A Vật kính của một máy chụp hình làømột thấu kính hội tụ B Vật kính của một máy chụp hình là một thấu kính phân kỳ C Aûnh thu được trên phim của máy ảnh là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật D A và C đúng Câu 8:Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ?: A Thấu kính phân kì có tiêu cự 8cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 70cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 80cm Câu 9 : Sự phân tích ánh sáng trắng thể hiện trong thí nghiệm nào sau đây ? A Chiếu một chùm ánh sáng trắng vào một gương phẳng B Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua tấm thủy tinh mỏng C Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính D Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một thấu kính phân kì Câu 10 : Câu nào sau đây là đúng : A Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh B Mắt hoàn toàn giống máy ảnh C Mắt tương đối giống với máy ảnh ,nhưng không tinh vi bằng máy ảnh D Mắt tương đối giống với máy ảnh ,nhưng tinh vi hơn máy ảnh Câââu 11:Kính đeo ở một người bị tật cận thị có tiêu cự f = 80cm .khi không đeo kính người này có thể nhìn được vật ở xa nhất cách mắt A 100cm B 80cm C 115cm D 145cm Câu 12: Trong các nguồn phát sáng sau ,nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng A Bóng đèn pin đang sáng C Một đèn LED B Bóng đèn ống thông dụng D Một ngôi sao Câu 13 : Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn .Khi quay nam châm của máy phát điện thì trong cuộn dây dẫn của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì A Từ trường trong cuộn dây luôn tăng B Số đường xuất từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng C Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi D Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giãm Câu 14 : Máy biến thế dùng để : A Giữ cho hiệu điện thế ổn định không đổi B Giữ cho cường độ dòng điện ổn định không đổi C Làm tăng hoặc giãm cường độ dòng điện D Làm tăng hoặc giãm hiệu điện thế C BÀI TOÁN : (5 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm .Một vật thật cao 12mm hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính 120cm a) Hãy dựng ảnh của vật qua thấu kính ? b) Dựa vào hình vẽ và kiến thức hình học ,xác định vị trí của ảnh so với thấu kính và chiều cao của ảnh? Muốn độ cao của ảnh chỉ bằng độ cao vật thì phải di chuyển vật theo chiều nào ? và di chuyển một đọan là bao nhiêu? ĐÁP ÁN LÍ 9 Năm học 2007-2008 A- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm ) ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐÁP ÁN A D D D C D D C C D B C D D B - BÀI TOÁN : (3,0 điểm) a) Vẽ hình (0,75đ) A I B F O F’ A’ B’ b) Xét OAB ~ OA’B’ (1) (0,25đ) Xét OIF’~ A’B’F’ ( OI =AB ; AF’ =OA’-OF’) (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy ra : 120 ( OA’- 60) = 60 OA’ 120 OA’- 7200 = 60 OA’ 60 OA’= 7200 OA’ = (0,25đ) Ta có => A’B’ = 1,2 cm (0,25đ) c) Theo đề AB = 2 A’B’ hay ( 0,25đ) Xét OAB ~ OA’B’ = 2 (1) Xét OIF’~ A’B’F’ ( OI =AB ; AF’ =OA’-OF’) (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) suy ra : 2 ( OA’- 60) = 60 2 OA’- 120 = 60 OA’ = =90 cm (0,25đ) Ta có OA = 2. OA = 2.90 =180 cm (0,25đ) Vì vị trí vật lúc sau lớn hơn vị trí vật lúc đầu. (120 cm < 180cm) Nên cần dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đọan là : d = 180 -120 = 60cm (0,25đ) Phòng giáo dục TP Mỹ Tho ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Học Lạc Môn Vật lý 6 Năm học 2007-2008 (Thời gian làm bài : 60 phút) I/ TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1 Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được Câu 2 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn A Khối lượng vật rắn tăng B Trọng lượng của vật rắn tăng C Khối lượng riêng của vật rắn tăng D Thể tích của vật tăng Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng A Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B Khối lượng riêng của chất lỏng giãm C Khối lượng riêng của chất lỏng mới đầu tăng ,sau đó giãm D Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi Câu 4 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào sắp xếp đúng A Rắn ,lỏng ,khí B Rắn ,khí ,lỏng C Khí , lỏng , rắn D Khí ,rắn ,lỏng Câu 5 Quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng thì phồng lên vì A Vỏ bĩng bàn bị nĩng mềm ra và phồng lên B Nước nĩng tràn qua khe hở vào trong bĩng C Vỏ bĩng bàn nĩng lên ,nở ra D Khơng khí bên trong quả bĩng nĩng lên nở ra Câu 6 Chọn từ thích hợp điền vào câu « « Chất khí ...........khi nóng lên và ....................khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ................. A co lại , nở ra , khác nhau B nở ra , co lại , khác nhau C nở ra , co lại , giống nhau D co lại , nở ra , giống nhau Câu 7: Để đo nhiệt độ người ta dùng A Nhiệt kế B Áp kế C Nhiệt lượng kế D Lực kế Câu 8 Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc hay bị nứt vì A Do sự nở vì nhiệt của thủy tinh B Do thủy tinh nở vì nhiệt không đều C Do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước ,nóng lên ,nở ra còn lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra nên cốc bị nứt D Do thủy tinh không chịu được nhiệt độ cao Câu 9 Khi đặt đường ray xe lửa ,người ta phải để một khe hở ở chỏ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì A không thể hàn hai thanh ray được B để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn C khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra mà không bị ngăn cản D chiều dài thanh ray không đủ Câu 10 Tại sao ống quản ở chỗ gần bầu ống thủy ngân của nhiệt kế y tế lại thắt lại ? A Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể ,thủy ngân không tụt xuống bầu được B Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể ,thủy ngân co lại gặp chổ thắt thủy ngân không tụt xuống bầu được C Để khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể ,thủy ngân tụt xuống bầu chậm hơn nhờ đó ta có đủ thời gian đọc nhiệt độ được D Để cho thủy ngân nở ra cũng như co lại đều chậm nhờ đó ta đọc được nhiệt độ Câu 11 Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy A Cây nến đang cháy B Ngọn đèn dầu đang cháy C nước nằm tropng ngăn đá tủ lạnh D tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh Câu 12 Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ? A Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng B Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C không nhìn thấy được D Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 13 Khơng thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì A Rượu sơi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C B Rượu đơng đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C C Rượu sơi ở nhiệt độ cao hơn 1000C D Rượu đơng đặc ở nhiệt độ cao hơn 1000C Câu 14 Số đọc nhiệt độ trên nhiệt giai xenxiút bằng số đọc nhiệt độâ trên nhiệt giai Farenhai là A 400C B - 400C C 40C D -40C --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II/ Bài Tốn : ( 3 điểm ) 1/ a) Đổi nhiệt độ 0C ra nhiệt độ 0F 1800 C = b) Đổi nhiệt độ 0F ra nhiệt độ 0C 860F = 2/ Ở O0 C khối lượng riêng của rượu là 800 Kg/ m3 Tính khối lượng riêng của rượu ở 500 C , biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10 C thì khối lượng riêng của rượu giãm đi khối lượng riêng của nĩ ở 0 0 C ĐÁP ÁN LÍ 6 Năm học 2007-2008 A- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm ) ĐIỂM 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐÁP ÁN C D A C D C A C C C B D A B B BÀI TOÁN : (3,0 điểm) 1/ a) Đổi nhiệt độ 0C ra nhiệt độ 0F ( 0,5 đ ) 1800 C = 180 .1,80 F + 320 F = 3560 F b) Đổi nhiệt độ 0F ra nhiệt độ 0C ( 0,5 đ ) 860F = 0C = 300 C 2/ Độ giãm khối lượng riêng của rượu khi nhiệt độ tăng lên 500 C (1,0đ) 50 . . 800 (J/ Kg) = 40 (J/Kg) Khối lượng riêng của rượu ở nhiệt độ 500 C (1,0đ) 800 (J/Kg) – 40 (J/ Kg )= 760 (J/ Kg )
Tài liệu đính kèm: