Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 12: Hình bình hành

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 12: Hình bình hành

I. Mục tiêu

Nắm định nghĩa, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.

Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành

Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

II. Chuẩn bị

Máy chiếu, bảng phụ vẽ sẵn hình, định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1089Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../10/2010
Tiết 12 Đ7 hình bình hành 
I. Mục tiêu
Nắm định nghĩa, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành 
Rèn kỹ năng suy luận, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ vẽ sẵn hình, định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
III. Tiến trình dạy - học: 
Hoạt động 1( 10’) Kiểm tra bài cũ: 
Vẽ tứ giác ABCD có , , 
Tứ giác ABCD vừa vẽ là hình gì?
Nhận xét gì về AB và CD, AD và BC
Từ đó giáo viên vào bài
D
B
C
500
1300
500
A
Học sinh vẽ hình
Trả lời đúng tứ giác ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song và bằng nhau
AB // CD và AD // BC
Hoạt động 2( 5’) 1, Định nghĩa 
Từ bài cũ học sinh nhận xét như bên
Giáo viên giới thiệu bài học hình như trên là hình bình hành 
Em hiêut như thế nào? là hình bình hành 
Tứ giác ABCD là hình bình hành
Hoạt động 3( 15’) 2, Tính chất 
Học sinh thảo luận nhóm theo các bước
- Vẽ hình bình hành gọi O là giao điểm AC và BD. 
- Điền vào chỗ trống
* AB ...... CD và AD .....BC
* ...... và ...... 
* OA .... OC và OB.... OD
A
B
C
D
A
B
C
D
O
Học sinh nhận định xong giáo viên giới thiệu định lý (học sinh đọc ở SGK)
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình
Ghi GT,KL
Tiến hành chứng minh 
Định lý: (SGK)
 ABCD là hình bình hành 
 GT AC cắt BD tại O
 KL a) AB = CD, AD = BC
 b) = , = 
	c) OA = OC , OB = OD
Chứng minh 
a) Hình bình hành ABCD có hai cạnh bên AD // BC nên AD = BC và AB = CD
b) Ta có: (c.c.c) suy ra:
 = 
Chứng minh tương tự ta có: = 
c) Xét tam giác AOB và COD ta có:
 (so le trong vì AB // CD)
AB = CD
(so le trong vì AB // CD)
Do đó (g.c.g)Suy ra
OA = OC và OB = OD
Hoạt động 4( 5’) 3, Dấu hiệu nhận biết hình bình hành 
Từ các tính chất trên học sinh tổng hợp thành dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành
Giáo viên có thể gợi ý học sinh chứng minh các dấu hiệu trên nhờ tính chất
Học sinh làm để Củng cố dấu hiệu
Giáo viên đưa đề bài các hình vẽ lên màn hình
1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 
2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hoạt động 5( 13’) Luyện tập Củng cố 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 43 (thảo luận nhóm) hình SGK
Học sinh làm bài tập 45
Giáo viên gợi ý vẽ hình GT, KL
Sau đó chứng minh 
A
B
C
D
E
F
Bài tập 
a) Hình bình hành ABCD có góc nên và 
 ( so le trong AB // DC)
=> (cùng bằng ) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BF 
b) Ta có: EBFD là hình thang có DE // BF nên DEBF là hình bình hành (dh1) 
Hoạt động 6( 2’) Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc lòng các tính chất định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành 
Làm các bài tập 44, 46, 47, 48, 49 SGK
Làm và vẽ lại hình bài tập 43

Tài liệu đính kèm:

  • docT12 H8 HINH BINH HANH.doc