Câu 1: (2 điểm)
Kể tên các văn bản nghị luận đã học (có nêu tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II.
Câu 2: (3 điểm)
2.1- Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm)
2.2- Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần câu nào đã được rút gọn: (1điểm)
Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện.
(Tô Hoài)
2.3- Viết đoạn văn (không quá 10 dòng) về chủ đề quê hương. Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê (gạch chân xác định) (1,5 điểm)
PHÒNG GD&ĐT HƯNG HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS BÙI HỮU DIÊN MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Tập trung đánh giá các KT-KN cơ bản của 3 mạch nội dung (Tiếng Việt - Đọc văn - Tập làm văn) trong chương trình HK II- lớp 7 theo chuẩn KTKN. - Biết vận dụng KTKN đã học vào những câu hỏi và bài tập cụ thể. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 7, học kì II - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao I. Đọc văn - Các VB nghị luận 1- Kể tên... Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm 2 - 20 % II. Tiếng Việt - Rút gọn câu - Biện pháp liệt kê ... 2.1- Thế nào... 2.2. Xác định... 2.3- Viết đoạn văn... Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm 0,5 Số câu 1 Số điểm 1 Số câu: 1 Số điểm 1,5 Số câu: 3 Số điểm 3 - 30 % III. T.làm văn - Lập luận chứng minh. 3. Chứng minh... Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 1 Số điểm 5 - 50 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu : 2 Số điểm : 2,5 – 25 % Số câu : 1 Số điểm : 1 – 10 % Số câu : 1 Số điểm : 1,5 – 15 % Số câu : 1 Sđiểm: 5 – 50% Số câu : 5 Số điểm 10 100 % IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Kể tên các văn bản nghị luận đã học (có nêu tên tác giả) trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II. Câu 2: (3 điểm) 2.1- Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm) 2.2- Xác định câu rút gọn trong đoạn trích sau và cho biết thành phần câu nào đã được rút gọn: (1điểm) Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện. (Tô Hoài) 2.3- Viết đoạn văn (không quá 10 dòng) về chủ đề quê hương. Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê (gạch chân xác định) (1,5 điểm) Câu 3: (5 điểm) Nhân dân ta có câu: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xây dựng đất nước của nhân dân ta Em hãy chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên ./. V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1: Kể tên đầy đủ các văn bản nghị luận có tác giả tương ứng: (2đ) - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh(0,5) - Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng(0,5) - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt- Đặng Thai Mai(0,5) - Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh(0,5) Câu 2: (1,5đ) 2.1: Trình bày khái niệm rút gọn câu: (0,5đ) 2.2: - Xác định câu rút gọn: (0,5đ) - Chỉ ra thành phần được rút gọn: (0,5đ) +Thứ đến chị Duyện. + Thành phần vị ngữ Câu 3: Viết đoạn văn : (1,5đ) -Về hình thức: khoảng 10 dòng (0,25đ) -Về nội dung: + Đúng chủ đề về quê hương(0,25đ) + Chỉ ra được các chi tiết liệt kê (tối thiểu 3 chi tiết) (1đ) Câu 3: Tập làm văn (5đ): Bài viết đảm bảo các yêu cầu sau: * Yêu cầu về kĩ năng: - Về kiểu bài: Thể hiện được kĩ năng lập luận chứng minh. - Luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Bố cục rõ ràng, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng. - Bài viết có cảm xúc. * Yêu cầu về kiến thức: + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. (1 điểm) + Giải thích ý nghĩa sâu xa: + Đoàn kết là sức mạnh giúp con người yêu thương gắn bó với nhau. Làm tăng nghị lực ý chí để dễ dàng đi đến thành công: (1 điểm) + Phát huy tinh thần yêu nước quyết tâm vượt qua mọi thử thách lớn lao (1 điểm) - Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước; trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (Dẫn chứng) + Đoàn kết trong lao động sáng tạo đầy nhiệt tình là thể hiện tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc đem lại những thành công lớn trong lao động sản xuất (1 điểm) - Các công trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp ( Dẫn chứng) - Sức mạnh của đoàn kết trong học tập, rèn luyện của bản thân - Bài học đoàn kết đối với học sinh; tránh mất đoàn kết, đoàn kết một chiều, xuê xoa; không đẩy mạnh phê bình và tự phê.
Tài liệu đính kèm: