Bài 4: (1,5 điểm) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 63cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Bài 5: (3,5điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < ob.="" lấy="" các="" điểm="" c,="" d="" thuộc="" tia="" oy="" sao="" cho="" oc="OA," od="OB." gọi="" e="" là="" giao="" điểm="" của="" ad="" và="" bc.="" chứng="" minh:="">
a) OAD = OCB
b) EAB = ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I : 2012 – 2013 MÔN TOÁN LỚP 7 I. MA TRẬN ĐỀ THI : Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL TL Các phép tính về số hữu tỉ Biết các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ Biết các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ Hiểu được quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1 10% 3 1,5 15% 1 1 10% 6 3,5 35% Các bài toán về tỉ lệ Hiểu các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 1,5 15% 1 1,5 15% Các bài toán về căn bậc hai Biết khái niệm căn bậc hai. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5 5% 1 0,5 5% Hai đường thẳng song song Biết tính chất và dấu hiệu hai đường thẳng song song Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính và so sánh các góc Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5 5% 2 1 10% 3 1,5 15% Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Vận dụng các tính chất để chứng minh hai tam giác bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3 3,5 35% 3 3,5 35% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3 1,5 15% 7 4 40% 4 4,5 45% 14 10 100% II. ĐỀ BÀI: Bài 1: (2 điểm) Tính: a) b) . c) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) d) Bài 2: (1,5 điểm) a) Tìm x, biết: 2x – 0,3 = 2,5 b) So sánh tổng S = 1 + 2 + 22 + 23 +.+ 250 và 251 Bài 3: (1,5 điểm) Cho hình vẽ, biết a // b , Â4 = 370 Tính: a) = ? a A 3 2 b) So sánh Â1 và 4 1 c) = ? b B 2 1 3 4 Bài 4: (1,5 điểm) Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 63cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 5: (3,5điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: a) êOAD = êOCB b) DEAB = DECD c) OE là tia phân giác của góc xOy. III. PHẦN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2012 – 2013 Bài 1: a, = (0,5điểm) b, . = (0,5điểm) c, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3) = (6,3 + 2,4 ) +[(-3,7) + (- 0,3) ] (0,25điểm) = 8,7 + (- 4) = 4,7 (0,25điểm) d, ( 0,5 điểm) Bài 2: a) a) 2x – 0,3 = 2,5 2x = 2,5 + 0,3 (0,25điểm) 2x = 2,8 x = 1,4 ( 0,25điểm) b, S = 1 + 2 + 22 + 23 +.+ 250 ta có 2S = 2 + 22 + 23 +.+ 250 + 251 (0,25điểm) 2S – S = 251 -1 ( 0,25điểm) S = 251 -1 S < 251 (0,5điểm) Bài 3: Ta có a // b (gt), suy ra: (0,25điểm) a) = Â4 = 370 (cặp góc so le trong) (0,25điểm) b) Â1= (cặp góc đồng vị) (0,5điểm) c) Â4 + = 1800 (cặp góc trong cùng phía) (0,25điểm) Þ = 1800 - Â4 = 1800 - 370 = 1430 (0,25điểm) Bài 4: Gọi a, b, c (cm) lần lượt là các cạnh của một tam giác. Theo bài ra ta có: và a + b + c = 63 (0,5điểm) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: (0,5điểm) Vậy: a = 14, b = 21, c = 28 (0,5điểm) Trả lời: Các cạnh của tam giác phải tìm là: 14cm, 21cm và 28cm Bài 5: x - HS vẽ hình đúng: (0,5điểm) B a/ êOAD và êOCB có: A OD = OC (gt) 1 2 OA = OC (gt) êOAD = êOCB ( 1điểm) 1 Ô là góc chung (c.g.c) O 2 E 1 2 b/ HS chứng minh được: C * Â2 = (0,5điểm) D y * (Vì OAD = êOCB) * AB = CD (Vì OB = OD, OA = OC ) Vậy: êEAB = êECD (g.c.g) (0,5điểm) c/ HS chứng minh được: êOAE = êOCE (c.c.c) (0,5điểm) Ô1 = Ô2 (cặp góc tương ứng) Vậy: OE là tia phân giác (0,5điểm)
Tài liệu đính kèm: