Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Ba Vì (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Ba Vì (Có đáp án)

c)Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng:

 A. 1800; B. 3600 ; C. 3060 ; D. 6300;

d) Hình bình hành là một tứ giác có:

 A. Hai cạnh đối song song; B. Hai cạnh đối bằng nhau;

 C.Hai cạnh đối song song và bằng nhau ; D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Ba Vì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT BA VÌ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Họ và tên:. Môn: TOÁN 8
Lớp: 8 Thêi gian: 90’
 Điểm 
 Lời phê của cô giáo
Học sinh làm bài trực tiếp vào bài kiểm tra này
Bài 1(2,5đ) 
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D ®øng tr­íc câu trả lời ®óng:
a) Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống trong đẳng thức là :
 A. x - 3;	 B. x2(x – 3); C. x ; D. x(x – 3); 
b) Tập xác định của phân thức là: 
 A. x = 0 và x = 4 ;	 B. x ; C. x và x ; D. x; 
c)Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng: 
 A. 1800;	 B. 3600 ; C. 3060 ; D. 6300; 
d) Hình bình hành là một tứ giác có: 
 A. Hai cạnh đối song song;	 B. Hai cạnh đối bằng nhau; 
 C.Hai cạnh đối song song và bằng nhau ; D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
e) Với x = 5 thì giá trị của phân thức bằng:
 A. -1 ; B. 1 ; C.  ; D. - 
g) Phân thức rút gọn thành:
 A.  ; B.  ; C.  ; D. 
Câu 2: Điền dấu (x) vào chỗ () trong các cột đúng, sai tương ứng với các khẳng định sau:
Câu
Khẳng định
Đúng
Sai
1
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
2
Hai đáy của một hình thang bao giờ cũng không bằng nhau.
3
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
4
Hai cạnh bên của hình thang bao giờ cũng không song song.
Bài 2(2đ): Thực hiện phép tính: 
 a) (x2 – 2xy + 2y2)(x + 2y) ; b) (15 + 5x2 – 3x3 – 9x) : ( 5 – 3x)
Bài 3(2đ): Cho phân thức:
Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
Rút gọn phân thức.
Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Bài 4(3,5đ): Cho ABC. Kẻ AD vuông góc với đường phân giác trong của góc B tại D, kẻ AE vuông góc với đường phân giác ngoài của góc B tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADBE là hình chữ nhật
b) Nếu ABC vuông ở B thì tứ giác ADBE là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh rằng DE // BC
ĐÁP ÁN
Bài 1(2,5đ) Khoanh tròn vào mỗi ý ®óng được 0,25đ
Câu 1: 
Câu 
a
b
c
d
e
g
Đáp án
C
A
B
C
D
B
Câu 2: 1.Đúng; 2.Sai; 3.Sai; 4.Đúng
Bài 2(1,5đ): Tính nhanh phép tính:
 A = = == (0,5 đ)
 = = (0,5 đ)
 = (-1) + 1 + = 0 + = (0,5 đ)
Bài 3(1,5đ): Tìm x biết: a) x = = - 8 (0,5 đ)
 b) (0,5 đ)
 hoặc (0,25 đ)
 Vậy x = 1 (0,25 đ)
Bài 4(1,5đ): 
Gọi số cây: Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là x; y; z cây (Đk x; y; z Z+). (0,25 đ)
Vì số lượng cây Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng theo thứ tự tỉ lệ với 2; 3; 5 nên x : y : z = 2:3:5 hay và tổng số cây của cả ba loại là 120 cây nên x + y + z = 120. (0,5 đ)
 Áp dụng tính chất tìm được x = 24; y = 36; z = 60 (0,5 đ)
Trả lời: Vậy số cây Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là 24; 36; 60 cây (0,25đ)
Bài 5(3đ): Vẽ hình đúng và ghi được GT – KL đúng được (0,5đ)
a) Xét AHB và DBH (mỗi yếu tố đúng cho 0,25 đ), tổng cả phần a là (1đ): có AH = BD (gt); BH cạnh chung; 
 Vậy AHB = DBH (c-g-c) (1đ)
b) Theo câu a có (2 góc tương ứng) (0,25đ)
mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong do AB và DH bị BH cắt. 
Vậy AB // DH) (0,5đ)
c) = = 350 (vì cùng phụ với ) (0,75đ)
Chú ý: Học sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_phong_gd_dt_ba_vi_co_dap.doc