Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8

Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8

2.1. NỘI DUNG ĐỀ

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Công suất được xác định bằng

 A. lực tác dụng trong một giây.

 B. công thức P = A.t.

 C. công thực hiện được trong một giây

 D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét

Câu 2. Khi nói về cấu tạo chất, Phát biểu nào sau đây đúng?

 A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.

 B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.

 C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.

 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 8
	* Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT 
	*Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1. 
Cơ học
3
3
2,1
0,9
70
30
14
6
CHƯƠNG 2.
Nhiệt học
12
10
7
5
58,3
41,7
46,6
33,4
Tổng
15
13
9,1
5,9
128,3
71,7
60,6
39,4
	( chương I chiếm 20%; chương II chiếm 80%)
	Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: Cơ học
14
1,4 ≈ 1,5
1 (0,5đ; 2')
0,5 (1đ; 5')
1,5
Ch.2:Nhiệt học
46,6
4,66 ≈4,5
3 (1,5đ; 6')
1,5 (3 đ; 15')
4,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: Cơ học
6
0,6 ≈ 0,5
0
0,5 (0,5đ; 2,5')
0,5
Ch.2:Nhiệt học
33,4
3,34 ≈ 3,5
2 (1đ; 5')
1,5 (2,5đ; 12,5’)
3,5
Tổng 
100
10
6 (3đ; 13')
4 (7đ; 32')
10
Thiết lập bảng ma trận như sau:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất - cơ năng
3 tiết
1. Nêu được công suất là gì? 
2. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
3. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
4. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
5. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
6. Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
7. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
8. Vận dụng được công thức: 
Số câu hỏi
1(2')
C1.1
0,5 (4')
C4.7
0,5 (4')
C8.7
2
Số điểm
0,5
0,5
1
2(20%)
2. Nhiệt năng - các cách truyền nhiệt.
5 tiết
9. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 
10. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
11. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
12. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
13. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
14. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
15. Phát biểu được đinh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
16. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 
17. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 
18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
19. Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt.
20.Lấy được ví dụ minh họa về hiện tượng đối lưu
21. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
22. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
23. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 
24. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
25. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
26. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng.
27. Vận dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.Dt và Q = q.m
28. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản
Số câu hỏi
3(6’)
C9.2; C11.4; C14.5
1(7’)
 C12.8
2(4')
C16.3; C19.6
0,5(6’)
C20.10
1,5 (10')
C28.9; C27.9
8
Số điểm
1,5
1
1
2
2,5
8(80%)
TS câu hỏi
5(15')
3(16')
2(14')
10(45')
TS điểm
3
3,5
3,5
10,0 (100%)
	Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
2.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Công suất được xác định bằng
	A. lực tác dụng trong một giây. 	
	B. công thức P = A.t. 	
	C. công thực hiện được trong một giây
	D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
Câu 2. Khi nói về cấu tạo chất, Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
	B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
	C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
 D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
	A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
	B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.
	C. Sự tạo thành gió.
	D. Đường tan vào nước
Câu 4. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
	A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
	B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
	C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
	D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng
Câu 5. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
	A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. 
	B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. 
	C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.
	D. nhiệt năng của nước giảm.	
Câu 6. Vì sao sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy mát hơn khi sờ tay vào mặt bàn?
A. Do nhiệt độ của dao thấp hơn nhiệt độ của bàn
B. Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ
C. Do khối lượng của dao nhỏ hơn khối lượng của bàn
D.Do cảm giác của tay, còn nhiệt độ như nhau
B.TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 7 (1,5đ). Tính công suất của một người đi bộ nếu trong 2 giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 36J
Câu 8 (1,0 đ). Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng?
Câu 9(2đ). Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.
Câu 10 (2,5 đ). Tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đun được đạt gần sát đáy ấm, còn trong tụ lạnh thì ngăn đá lại đặt ở trên cùng
2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
A
C
D
B
A
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Đáp án
Điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docma tran ly 8.doc