Đề kiểm tra trong học kì I môn ngữ văn 7

Đề kiểm tra trong học kì I môn ngữ văn 7

Câu 1: Nét đặc sắc nghệ thuật của ca dao dân ca là gì?

A. m điệu hát ; B. Lối so sánh ví von C. Cả A và B

Câu 2: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni đồng ” là vẻ đẹp:

A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trong sáng và hồn nhiên.

C. Trẻ trung và đầy sức sống D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1768Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trong học kì I môn ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA TRONG HỌC KÌ I Mơn ngữ văn 7
A. KIỂM TRA 15 PHÚT
 Tuần :7
 Tiết : 25
I- Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: Nét đặc sắc nghệ thuật của ca dao dân ca là gì?
A. Âm điệu hát ; B. Lối so sánh ví von C. Cảù A và B
Câu 2: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao “ Đứng bên ni đồng” là vẻ đẹp:
A. Rực rỡ và quyến rũ B. Trong sáng và hồn nhiên.
C. Trẻ trung và đầy sức sống D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh
Câu 3 : Điền khuyết (.)
Điền vào .... những từ thích hợp để hồn thành bài ca dao mà các em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 7?
	Anh em nào
 Cùng chung bác mẹ , một nhà
  như thể tay chân,
 . ..........., hai thân vui vầy.
II- Tự luận (7 đ)
1.Chép thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm ?
(Lý Thường kiệt).
2. Nêu nội dung chính của bài thơ?
I – Trắc nghiệm(3 đ)
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3 :(Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
- phải người xa
- cùng thân
- Yêu nhau 
-Anh em hòa thuận 
II- Tự luận(7 đ)
1. Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
2. Nội dung: Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.
 Tuần: 12
Tiết: 43
I. Trắc nghiệm.(3,0 điểm)
Câu 1 Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ thi nhân”
 A-Nhà văn B- Nhà thơ 
 C- Nhà báo D- Nghệ sĩ
Câu 2: Đặt câu với cặp từ quan hệ sau đây:
Nếu  thì
Câu 3 Sắp xếp các từ Hán việt vào chổ thích hợp?
 Cho các từ Hán Việt “,thi nhân , sơn hà, ,quốc gia, ái quốc.”Hãy sắp xếp các từ Hán việt trên cho phù hợp với các loại từ ghép.
 - Từ ghép chính phụ :
 - Từ ghép đẳng lập:
II. Tự luận.(7,0 đ)
Câu1(3,0điểm)Thế nào là từ trái nghĩa? Tácdụng? Cho VD
 Câu 2:(4,0điểm) Yếu tố Hán Việt là gì ? cho ví dụ và có giải nghĩa?
I .Trắc nghiệm. ( 3 đ)
Câu 1: B Nhà thơ(0,5 đ)
Câu 2: Nếu trời mưa thì em vẫn đến trường đều đặng.(0,5 đ)
Câu 3: Sắp xếp.( 2 đ)
- Ghép chính phụ : ,thi nhân, ái quốc.
- Ghép đẳng lập: sơn hà, quốc gia,
 II. Tự luận. (7,0 đ)
Câu1(3điểm)
- Khái niệm trái nghĩa, tác dụng (2 điểm)
- Ví dụ (1 điểm)
+ Dài – ngắn. Cao thấp....
 Câu 2:(4điểm) Tiếng để cấu tạo ra từ Hán Việt gọi đó là yếu tố Hán Việt .
 -VD: Mộc: cây; thảo : cỏ; vọng: trong.
B. KIỂM TRA 1 TIẾT
 Tuần :12
 Tiết : 42
KIỂM TRA VĂN
Đề bài
Hướng dẫn chấm
I- Trắc nghiệm (3đ)	
Em hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng
 ( 1,5 điểm)
Câu 1. Cảnh Đèo Ngang được Bà Huyện Thanh Quan miêu tả trong thời điểm nào?
 a. Xế trưa b. Xế chiều 
 c. Sớm mai d. Đêm khuya
Câu 2. “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội là nội dung của chủ đề ca dao – dân ca:
 a. Những câu hát về tình cảm gia đình c. Những câu hát châm biếm
b. Những câu hát than thân	 
 d. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước
Câu 3: Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào?
“ Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cớ hương”
 A. Phong kiều dạ bạc. B. Tĩnh dạ tứ.
 C. Vọng Lư sơn bợc bớ. 
 D. Hời hương ngẫu thư.
Nối cột: (1,5 điểm)
 4.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp giữa tác phẩm và thể thơ (1,5đ)
 Cột A
 Nối cột
 Cột B
1- Sông núi nước Nam
2- Phò giá về kinh
3- Bài ca Côn Sơn
1+ ....
2+ ....
3+ ....
a- Lục bát
b- Thất ngôn tứ tuyệt
c- Ngũ ngôn tứ tuyệt
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “ BÀI CA CƠN SƠN” của Nguyễn Trãi?
Câu 2: (4,0) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học qua văn bản “ CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ” của Khánh Hồi.
I- Trắc nghiệm (3đ)
 Câu 
1
2
3
4 
Đáp án
b
c
b
4 : 1 + b ; 2+ c; 3+ a
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm) 
 Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Cơn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hịa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
Câu 2: Học sinh phải trình bày được cảm nghĩ của mình sau khi đã học văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” 
 + Gia đình là tổ ấm thiêng liêng , quan trọng và vơ cùng quý giá đối với mỗi người.
 + Cảm nhận được sự đau đơn của hai nhân vật trong truyện, biết đồng cảm với những mãnh đời khơng được sống trong một gia đình đầm ấm.
 + Cần vun đắp cho gia đình thân yêu của mình..
 + Trong mọi hồn cảnh cần phải biết quý trọng, vun đắp cho gia đình của mình....
Tuần :13
Tiết : 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Đề bài :
Hướng dẫn chấm
 Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm)
 * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng ( 2,0 điểm)
1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ?
 a. Sách vở	 b. Bà ngoại	
 c. Bàn ghế	 d. Quần áo
2.Các từ “đèm đẹp”, “chiêm chiếp”thuộc loại từ láy nào?
a. Láy toàn bộ	b. Láy bộ phận	c. Cả a và b
3.Đại từ “ai” trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
 “Ai làm cho bể kia đầy”
 Cho ao kia cạn cho gầy cò con” 
 a. Chủ ngữ	 b. Trạng ngữ	
 c. Vị ngữ	 d. Phụ ngữ
4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì?
 a. Nghìn b. Dời	
 c. Trăm	 d. Trời
* Điền từ vào ..... (1,0 điểm)
5. Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:
 ... dưới núi, tiều vài chú
... bên sông, chợ mấy nhà
 Phần II: Tự luận: (7 điểm) 
Cấu 1: (3 điểm)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 2: (1 điểm)
 Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? ï 
Câu 3:(3 điểm)
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 dịng về đề tài chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 trong đĩ cĩ sử dụng từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, ?
 * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng ( 2,0 điểm)
1.b , 
2.b , 
3.a , 
4.d 
* Điền từ vào ..... (1,0 điểm)
5. Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau:
 Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Phần II: Tự luận: (7 điểm) 
Câu 1:
 -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1 điểm)
 -Từ đồng nghĩa có 2 loại:Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (1 điểm)
- HS lấy được VD của mỗi loại (1 điểm)
 Câu 2: Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng (1 điểm)
Câu 3:(3 điểm)
Ví dụ: Gần đến ngày 20/11 rồi chúng em luơn mong chờ đến ngày đĩ. Mỗi một con nguời sinh ra và lớn lên ai cũng được cơng dạy dỗ của thầy cơ giáo. Người xưa cĩ câu “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Thật vậy chúng em luơn trân trọng cơng lao cao cả của thầy co, chúng em tự hứa với bản thân mình phải tự tu dưỡng, rèn luyện để trở thành những học trị xinh xắn những con ngoan trị giỏi để xứng đáng với những lao tâm khổ lực của thầy cơ giáo .
Mỗi từ được 0,5 điểm, 0,5 điểm cịn lại chấm cho nội dung đoạn văn.
C . VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
 Tuần :4
 Tiết : 16
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ
ĐỀ BÀI
HƯỚNG DẪN CHẤM
 Hãy miêu tả chân dung một người bạn thân của em?
+ Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu về chân dung người bạn thân.
+ Thân bài: 8 điểm)
- Bạn thân của em tên là gì? ở đâu? 0,5 điểm
- Em và bạn kết bạn từ thời gian nào ? 0,5 điểm
- Tập trung miêu tả chân dung của bạn: 3 điểm
. Về hình dáng, thân hình , khuơn mặt , tĩc .....
- Khi đi, khi hoạt động, khi ngồi trong lớp học ...
- Về trang phục thường mặc của bạn. ( 1 điểm)
- Về phương tiện đến trường của bạn, đồ dùng học tập của bạn.( 1 điểm)
- Tình bạn giữa em và bạn như thế nào .? (1điểm)
- Tính tình của bạn so với chân dung của bạn .., tình hình học tập và rèn luyện của bạ.
+ Kết bài: ( 1 điểm) 
- Những ấn tượng của bạ đối với em và đối với các bạn trong lớp, thầy cơ đối với bạn đĩ... 
Tuần :9
Tiết : 32 -33
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
Đề bài :
Hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm(3đ)
*Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. 
Câu 1: Bố cục của văn bản gồm có mấy phần?
A- Một , B- Hai , C- Ba , D- Bốn.
Câu 2 : Chủ đề của một văn bản là gì ?
A- Là sự vật, sự việc được nói đến trong văn bản. 
B- Là các phần trong văn bản.
C- Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản. 
 D- Là bố cục của văn bản.
Câu 3: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản?
A- Định hướng và xây dựng bố cục. B- Xây dựng bố cục.
C- Diễn đạt thành câu . 
D- Đinh hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu,đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập.
Câu 4: Thế nào là văn bản biểu cảm?
A- Kể lại một câu chuyện cảm động, 
B- Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
C- Được viết bằng thơ 
 D- Bọc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Câu 5: Em thường làm bài văn biểu cảm mấy bước?
A- Ba bước B- Bốn bước 
 C- Năm bước D- Sáu bước
Câu 6: Văn biểu cảm còn gọi là văn?
A- Tự sự B- Nghị luận 
 C- Chứng minh D- Trữ tình 
II. Tự luận(7,0 điểm)
Cảm nghĩ về mợt loại cây mà em yêu thích.
Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
*Nợi dung:
* Hình thức:
* Lưu ý : GV linh hoạt cho điểm Hs nhằm đợng viên khích lệ các em và giúp các em tiến bợ lần sau.
Trắc nghiệm(3đ) 
*Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
Câu1: C , 
 Câu2 : C, 
Câu3: D, 
 Câu4 :D 
 Câu5 :B, 
Câu6: D.
II. Tự luận(7,0 điểm)
Cảm nghĩ về mợt loại cây mà em yêu thích.
Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
 Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về mợt loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đới xã hợi. Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 * Hình thức:
 Bài viết có bớ cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài).
+ Mở bài : 
 Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn ). 
 + Thân bài : 
 Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó , kèm theo nợi dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó khơng chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hợi.
+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích. Và có thể đưa ra mới quan hệ trong tương lai với bản thân , với xã hợi.
*Chú ý bài viết phải diẽn đạt mạch lạc, khơng sai chính tả ,sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi.
3. Biểu điểm :
 Bài làm đảm bảo về nợi dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 6,7
 Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỡ chưa mạch lạc, sai mợt hoặc hai lỡi chính tả : Điểm 4,5 .
 Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỡ chưa mạch lạc, sai mợt hoặc hai lỡi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỡ chưa chân thật : Điểm 2,3.
 Các bài khơng thực hiện được yêu cầu trên ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: Điểm 1.
Tuần : 14
Tiết : 51 - 52
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Đề bài :
Hướng dẫn chấm
I- Trắc nghiệm :(3 điểm)
* Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Bố cục của văn bản biểu cảm gồm có mấy phần?
A- Một phần B- Hai phần 
C- Ba phần D – Bốn phần
Câu 2 : Các bước làm bài văn bản biểu cảm gồm ?
A- Hai bước B- Ba bước 
 C- Bốn bước D- Tất cả các ý trên
* Điền khuyết () (2 đ) 
Câu :3 muốn làm bài văn bản biểu cảm thì phải thực hiện các bước:
Bước1:.....
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
II- Tự luận (7 điểm)
 Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị ,em, thầy, cô giáo)
– Trong biểu cảm: Thông qua việc miêu tả 1 số chi tiết và có thể kể 1 vài sự việc nhằm phát biểu cảm nghĩ về đối tượng.
Cần tuân thủ 4 bước:
– Tìm hiểu đề và tìm ý.
– Lập dàn bài.
– Viết bài.
– Sửa bài.
I- Trắc nghiệm :(3 điểm)
I- Trắc nghiệm(3 đ)
Câu 1C; 
Câu 2 C;
 Câu 3:
- Tìm hiểu đề tìm ý
- Lập dàn bài 
- Viết bài
- Đọc và sữa chữa bài
II- Tự luận (7 điểm)
- Dàn bài cơ bản:
* MB: - G.thiệu ng thân và nêu c.nghĩ chung k.quát về ng thân.
* TB: -Miêu tả 1 vài đặc điểm có sức gợi cảm về người thân: ánh mắt, miệng cười...
-Kể 1 vài kỉ niệm gắn bó với người thân.
-Tình cảm của người viết đối với ng thân qua những cử chỉ, việc làm của người thân
* KB: -Tình cảm của em đối với ng thân, lời hứa với người thân.
- Biểu điểm:
- Điểm 6 – 7 :Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên
- Điểm 4 - 5 :Bài làm đáp ứng tương đối đủ các yêu trên, sai sót vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 2 - 3 :Bài làm chưa đủ ý, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 0-1 :Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết được vài câu nhập đề
* Lưu ý : trên tinh thần than điểm trên khi chấm bài giáo viên cân nhắc mà cho điểm lẻ (0,5 đ)
D. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần : 17
Tiết : 63 – 64
ĐỀ BÀI
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
* Khoanh trịn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất. ( 1 điểm)
Câu 1. Bài Sơng núi nước Nam ra đời trong hồn cảnh nào?
A. Ngơ Quyền đánh quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng.
B. Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sơng Như Nghuyệt.
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên trên bế chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
Câu 2. Trong những bài thơ sau, bài thơ nào là thơ Đường?
A. Phị giá về kinh.
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
C. Cảnh khuya.
D. Rằm tháng giêng.
Câu 3. Trong những từ sau, từ nào là từ láy?
A. Xinh xắn.
B. đơng đủ.
C. Dễ chịu.
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng.
Câu 4. Xác định vai trị ngữ pháp của thành ngữ trong câu:
 Thân em bảy nổi ba chìm với nước non.
A. Vị ngữ.
B. Chủ ngữ.
C. Bổ ngữ. 
D. Trạng ngữ.
* Xếp từ: ( 1 điểm ) 
Câu 5. Hãy sắp xếp các từ ghép sau vào bảng phân loại: nhãn lồng, nhà ăn, núi non, ơng bà.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
* Nối cột: ( 1 điểm )
Câu 6. Nối từ ở cột A, với nét nghĩa cột B để cĩ từ đồng nghĩa phù hợp.
Từ ( Cột A )
Nối 
Nghĩa ( Cột B )
1. Hi sinh
1...
a. Chết do pháp luật xử lí
2. Thiệt mạng
2...
b. Cái chết của người lớn tuổi, cĩ địa vị.
3. Tử hình
3...
c. Chết do tai nạn, bất đắc kì tử.
4. Từ trần
4...
d. Cái chết cao cả vì nghĩa lớn.
II. Tự luận: ( 7 điểm ) 
Câu 1: ( 2 điểm ) Qua văn bản “cuộc chia tay của những con bút bê”, theo em tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người đều gì?
Câu 2: ( 5 điểm ) Học sinh chọ 1 trong 2 đề sau:
 Đề 1: Cảm nghĩ của em về người bạn thân?
 Đề 2: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ?	
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
* Khoanh trịn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất. ( 1 điểm)
Câu 1. B ( 0,25 đ )
Câu 2. B ( 0,25 đ )
Câu 3. A ( 0,25 đ )
Câu 4. A ( 0,25 đ )
Câu 5. 
Từ ghép chính phụ
nhãn lồng, nhà ăn.
( 0,5 đ )
Từ ghép đẳng lập
núi non, ơng bà. ( 0,5 đ )
Câu 6.
 1.d ( 0,25 đ )
 2.c ( 0,25 đ )
 3. a ( 0,25 đ )
 4.b ( 0,25 đ )
II. Tự luận: ( 7 điểm ) 
Câu 1: ( 2 điểm )
 Văn bản “cuộc chia tay của ngững con bút bê”, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người:
 - Giĩng lên một hồi chuơng cảnh tỉnh những bậc làm cha, làm mẹ. Gửi thơng điệp cĩ ý nghĩa cho những người lớn: 
 + Hãy để cho trẻ em được sống trong gia đình hạnh phúc. ( 0,5 đ )
 + Người lớn đừng vì cá nhân mình mà đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh. ( 0,5 đ )
 - Những bậc làm cha, làm mẹ nên làm trịn trách nhiệm của mình đối với con cái như đã ghi trong Cơng ước về quyền trẻ em... ( 0,5 đ )
 - Cĩ thái độ thơng cảm, chia sẽ với những trẻ em, bạn bè cĩ hồn cảnh bất hạnh. ( 0,5 đ )
Câu 2: ( 5 điểm ) 
Đề 1:Cảm nghĩ của em về người bạn thân?
* Mở bài: ( 1 đ )
- Giới thiệu người bạn thân và nêu cảm nghĩ chung; ( 0,5 đ )
- Khái quát về người bạn thân. ( 0,5 đ )
 * TB: ( 3 đ )
 - Miêu tả 1 vài đặc điểm cĩ sức gợi cảm về người bạn thân: ( 1 đ )
+ Ánh mắt...
 + Miệng cười...
- Kể 1 vài kỉ niệm gắn bĩ với người thân. ( 1 đ )
 - Tình cảm của người viết đối với người bạn thân qua những cử chỉ, việc làm của người bạn thân( 1 đ )
* KB: ( 1 đ )
-Tình cảm của em đối với người bạn thân, lời hứa với người bạn thân.
Đề 2: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ?
 * Mở bài : ( 1 đ )
- Nêu cảm xúc của em về nụ cười của mẹ . ( 0,5 đ )
- Ấn tượng nụ cười... ( 0,5 đ )
* Thân bài : ( 3 đ )
- Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ: ... ( 0,75)
+ Nụ cười vui , thương yêu .... 
( 0,25 đ )
+ Nụ cười khuyến khích ....
( 0,25 đ )
+ Nụ cười an ủi .... ( 0,25 đ )
- Cĩ phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười khơng? Đĩ là những lúc nào? ( 0,75)
- Nhưng khi vắng nụ cười của mẹ, em thấy thế nào? ... ( 0,75
- Làm thế nào để mẹ luơn nở nụ cười... ( 0,75)
* Kết bài : ( 1 đ )
- Lịng yêu thương và kính trọng mẹ . 
 GVBM
Đặng Văn Vần

Tài liệu đính kèm:

  • docKiểm tra kì I ngữ văn 7.doc