Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 7

Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 7

Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến: Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]

P.pháp: Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.

 Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.

 Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. PHÇn ®¹i sè
Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số:a. Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
Phương pháp: Bước 1: dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn.
 Bước 2: xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số.
	A= ; 	B=
b. Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.
Phương pháp: Bước 1: nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng.
 Bước 2: xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn.
Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao nhất.
A = 15x2y3 +7x2 – 8x3y2 – 12 x2 +11x3 y2 – 12x3y2y
B = 3x5y + xy4 – 0,4x3y2 – 0,5 xy4 +0,6x3 y2 – 3x5y
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số :
Ppháp :Bước1:Thu gọn các BT đại số. Bước 2:Thay gtrị cho trước của biến vào BT đại số.
	 Bước 3: Tính giá trị biểu thức số.
Bài tập áp dụng : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức : 
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại x = ½ , y = - 1/3. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x= –1; y= 3
b. Bài 2: Cho P(x)= x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1.Tính : P(–1); P(); Q(1); 
Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
P.pháp : Bước 1:Viết phép cộng, trừ các đathức. Bước 2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc.
 Bước 3: thu gọn các hạng tử đồng dạng (cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng)
Bài tập :Bài 1 : Cho đa thức :A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B
Bài 2Tìm đa thức M,N biết :M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2; (3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2
Dạng 4: Cộng trừ đa thức một biến: Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)]
P.pháp: Bước 1: thu gọn các đơn thức và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
 Bước 2: viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau.
 Bước 3: thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột.
Bài tập áp dụng : Cho đa thức A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3 B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5	
 Tính : A(x) + B(x); 	A(x) - B(x); 	B(x) - A(x);
Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không
Phương pháp :Bước 1: Tính giá trị của đthức tại giá trị của biến cho trước đó.
	 Bước 2: Nếu giá trị của đthức bằng 0 thì gtrị của biến đó là nghiệm của đthức.
2. Tìm nghiệm của đa thức một biến
Phương pháp : Bước 1: Cho đa thức bằng 0. Bước 2: Giải bài toán tìm x.
 Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đ thức.
Chú ý :– Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
– Nếu P(x)= ax2 +bx+c có a+b+c=0 thì đthức có 1 nghiệm x = 1, nghiệm còn lại x2 = c/a.
– Nếu P(x)=ax2 + bx+c có a–b+c= 0 thì đthức có 1 nghiệm x = –1, nghiệm còn lại x2 = -c/a.
Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 các số: 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của f(x).
Bài 2 : Tìm nghiệm của: f(x) = 3x – 6; 	h(x) = –5x + 30	g(x)=(x–3)(16–4x)
 k(x)=x2–5	 u(x)=x2–16x m(x) = x2 +7x –8	n(x)= 5x2+9x+4
Dạng 6: Bài toán thống kê. Cho một bảng giá trị của dấu hiệu.
 a, Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Tìm mốt của dấu hiệu?
b ,Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng ? c, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
II. PHẦN HÌNH HỌC: Học thuộc lòng các định lí sau vµ biÕt c¸ch vËn dông.
định lí Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi GT, KL?
định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi ghi GT, KL
đ/ lí về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi ghi GT, KL
đ//lí t.chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_kiem_tra_mon_toan_lop_7.doc