Đề tài Câu lạc bộ Quyền trẻ em

Đề tài Câu lạc bộ Quyền trẻ em

Luật giáo dục có nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, mục tiêu giáo dục THCS rất chú trọng rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh, tuy nhiên trong giờ học trên lớp, học sinh ít có điều kiện thời gian, không gian, môi trường để rèn luyện kĩ năng. Vì thế chỉ có bằng hoạt động, qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp thì mới có điều kiện thuận lợi để học sinh được phát triển, được rèn luyện các kĩ năng cơ bản đó.

 

doc 18 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Câu lạc bộ Quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A. Lí do chọn đề tài.
 Luật giáo dục có nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”Như vậy, mục tiêu giáo dục THCS rất chú trọng rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học sinh, tuy nhiên trong giờ học trên lớp, học sinh ít có điều kiện thời gian, không gian, môi trường để rèn luyện kĩ năng. Vì thế chỉ có bằng hoạt động, qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp thì mới có điều kiện thuận lợi để học sinh được phát triển, được rèn luyện các kĩ năng cơ bản đó.
 Trên thực tế, với việc hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”, qua 2 nội dung là rèn luyện kỹ năng sống cho HS và tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh, nhiều trường THCS đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của học sinh. Song những cải tiến đó cũng chỉ là bộ phận, thiếu tính hệ thống và nhất là chưa khai thác hết tiềm năng của học sinh. Do đó, vai trò chủ thể hoạt động của học sinh nhiều khi bị mờ nhạt, nhất là trong các tiết sinh hoạt. Nội dung hoạt động ít thay đổi nên dễ gây sự nhàm chán, tạo bầu không khí uể oải trong hoạt động của học sinh. Tất nhiên như thế, chất lượng giáo dục nhất là chất lượng về đạo đức học sinh sẽ không đảm bảo. Thầy giáo Lại Cao Hạnh- Trưởng phòng GD-ĐT Quỳnh Phụ, trong Hội nghị triển khai Chuyên đề Xây dựng kĩ năng sống cho học sinh THCS đã nhận định: GD Quỳnh Phụ có 4 biểu hiện cần quan tâm, đó là tình trạng bạo lực gia tăng; ý thức pháp luật đi xuống; HS say mê nhưng không đủ bản lĩnh và cuối cùng là kĩ năng sống yếu. Đây là một khó khăn lớn khiến cho đội ngũ GV núi chung và đội ngũ GV- TPT Đội núi riờng thật sự đau đầu khi tìm cách tháo gỡ.
 Nắm bắt được yêu cầu, nguyện vọng đó, Dự án phát triển giáo dục THCS II của Bộ GD & ĐT đã tổ chức Hội thảo Triển khai Xây dựng Câu lạc bộ, tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại Hải Dương- Tháng 1/2010 . Phòng GD & ĐT Quỳnh Phụ vinh dự là 1 trong 5 Phòng GD & ĐT của Thái Bình được đi dự Hội thảo và tổ chức tập huấn cho đội ngũ TPT Đội THCS trong toàn huyện vào cuối tháng 2 vừa qua. Đây quả thực là một cứu cánh cho HĐGDNGLL. 
 Là một GV- TPT Đội yêu nghề, tôi rất tâm đắc với chuyên đề này, và tôi càng phấn chấn hơn khi học sinh trường tôi rất hào hứng với việc tổ chức các Câu lạc bộ. Sự hăng hái của các em càng thôi thúc tôi trong việc giúp các em xây dựng Câu lạc bộ để các em được hoạt động và rèn luyện các kỹ năng sống. Và một trong những Câu lạc bộ tôi cho là sẽ giúp các em rèn được nhiều kĩ năng sống nhất mà tôi muốn trình bày lại trong bài viết này là “Câu lạc bộ Quyền trẻ em”.
B. Nội dung
Phần lí thuyết:
 */ Phần khỏi quỏt:
 Trong cuốn Kỷ yếu Dự án phát triển giáo dục II THCS của Bộ giáo dục và đào tạo, PGS.TS. Nguyễn Cụng Khanh đã nêu rõ: Tổ chức triển khai xõy dựng cỏc loại hỡnh cõu lạc bộ (CLB) học sinh là một biện phỏp quan trọng để thực hiện cỏc nội dung của Phong trào thi đua Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực. Cỏc trường phổ thụng cần tổ chức đa dạng cỏc loại hỡnh CLB để cuốn hỳt học sinh tớch cực tham gia vào nhiều loại hỡnh hoạt động ngoài giờ lờn lớp, nhằm giỳp cỏc em tự giỏo dục rốn luyện kỹ năng sống. 
Lõu nay cỏc trường phổ thụng vẫn tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp dưới dạng CLB, nhưng thường đơn điệu, chỉ tổ chức vào cỏc dịp lễ, tết, dịp hố và tổ chức theo kinh nghiệm, chưa cú những cở sở lý thuyết, mụ hỡnh thực tiễn nào chỉ dẫn cụ thể những cỏch làm hiệu quả. Do vậy cỏc hoạt động CLB của cỏc trường phổ thụng thường chưa hoặc ớt hiệu quả, thất thường, khụng bền vững, phụ thuộc rất nhiều vào những cỏ nhõn (hiệu trưởng, tổng phụ trỏch đội...). Vậy làm thế nào để cỏc trường tổ chức đa dạng cỏc loại hỡnh CLB thực sự đỏp ứng nhu cầu, hứng thỳ, đặc điểm tõm lý của học sinh để cuốn hỳt cỏc em tớch cực tham gia? Làm thế nào để cỏc trường duy trỡ được cỏc loại hỡnh CLB trong suốt năm học? Cú những cơ sở lý thuyết, mụ hỡnh thực tiễn nào cú thể khỏi quỏt, học tập chỉ dẫn giỳp cỏc trường nõng cao chất lượng cỏc hoạt động giỏo dục rốn luyện kỹ năng sống cho học sinh thụng qua cỏc loại hỡnh CLB học sinh?
Trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện ở nhà trường, học sinh luụn cú nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luụn mong muốn khỏm phỏ cỏc năng lực của bản thõn và muốn phỏt huy những năng lực, sở trường của mỡnh về một số lĩnh vực nào đú theo những xu hướng phỏt triển nhõn cỏch đó được hỡnh thành. Những nhu cầu đú luụn cú tỏc dụng tớch cực đối với sự hoàn thiện nhõn cỏch của học sinh. Cỏc nhu cầu này được hỡnh thành khụng chỉ trong cỏc hoạt động học tập chớnh khúa mà chủ yếu lại qua cỏc hoạt động CLB tự nguyện ngoài giờ lờn lớp. Vỡ vậy, việc tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia cỏc hoạt động CLB là một định hướng rất quan trọng để gúp phần nõng cao hiệu quả giỏo dục toàn diện của nhà trường phổ thụng núi chung, giỏo dục rốn luyện kỹ năng sống núi riờng. 
1. Khỏi quỏt về cõu lạc bộ.
1.1- Khỏi niệm cõu lạc bộ:
CLB học sinh là một hỡnh thức hoạt động theo lứa tuổi trong trường phổ thụng do cỏc tổ chức như Đội thiếu niờn, Đoàn thanh niờn tổ chức và quản lý dưới sự cố vấn của giỏo viờn, chịu sự chỉ đạo của Ban Giỏm hiệu. CLB khụng những đem lại quyền hưởng thụ văn húa văn nghệ, quyền nghỉ ngơi, vui chơi giải trớ tớch cực cho học sinh mà cũn giỏo dục, động viờn các em tham gia tự giỏc vào quỏ trỡnh quản lý, sỏng tạo và xõy dựng đời sống văn húa, giỳp học sinh nõng cao sự hiểu biết, khả năng vận dụng những kiến thức đó học vào đời sống thực tế, vào cỏc hoạt động lao động, học tập và giao tiếp hàng ngày.
CLB học sinh trong cỏc trường phổ thụng là nơi tổ chức nhiều loại hỡnh hoạt động, đa dạng về phương phỏp, phong phỳ về nội dung, phự hợp với đặc điểm tõm lý lứa tuổi, đỏp ứng cỏc nhu cầu, lợi ớch của học sinh, tạo mụi trường cho những ý tướng sỏng tạo, tài năng của cỏc em được bộc lộ, phỏt triển, giỏo dục rốn luyện đạo đức, phỏt triển kỹ năng sống, gúp phần giỳp học sinh thành cụng học đường và thành cụng trong cuộc sống sau này. 
1.2- Mục đớch thành lập cõu lạc bộ:
- Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức, và giỏo dục đạo đức, lối sống giỏo dục truyền thống cho học sinh. 
- Tạo điều kiện cho học sinh cú cơ hội thể hiện bản thõn, giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trớ lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tõm tư nguyện vọng...
- Tạo ra nhiều loại hỡnh hoạt động giỳp cỏc em trải nghiệm, rốn luyện kỹ năng phỏt triển nhõn cỏch toàn diện. Giỳp cỏc em giải quyết cỏc vấn đề khú khăn, vướng mắc trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
2. Chức năng và nhiệm vụ của cõu lạc bộ.
Theo cỏc chuyờn gia giỏo dục, CLB thường cú 3 chức năng cơ bản sau đõy:
- Giỏo dục hội viờn: CLB học sinh là một trong những phương thức hoạt động cú hiệu quả, là cụng cụ để giỏo dục đạo đức, chớnh trị, tư tưởng văn húa, giỏo dục truyền thống và giỏo dục thẩm mỹ cho các em. Đồng thời là mụi trường tương tỏc văn húa-xó hội thuận lợi để hội viờn tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rốn luyện phấn đấu trưởng thành.
- Tổ chức cỏc hoạt động giao lưu, ứng xử, học hỏi lẫn nhau: Qua cỏc loại hỡnh sinh hoạt khỏc nhau của CLB, học sinh cú dịp giỳp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phỏt huy mặt tốt, cỏi đẹp, cải thiện uốn nắn cỏc biểu hiện tiờu cực, lỗi thời lạc hậu, kớch thớch tớnh chủ động.
- Nõng cao nhận thức và rốn luyện kỹ năng: Trờn cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thớch của từng đối tượng học sinh với những điều kiện, hoàn cảnh nghề nghiệp khỏc nhau. Cỏc hoạt động CLB cú mục tiờu, nhiệm vụ từng bước thoả món, đỏp ứng nhu cầu khỏm phỏ tri thức, vui chơi, giải trớ, nhằm nõng cao nhận thức về mọi mặt trong hoạt động học tập, lao động và phỏt triển năng lực giao tiếp của học sinh. Đồng thời giỳp các em rốn luyện những kỹ năng cơ bản để thành cụng trong học tập và trong quan hệ xó hội.
3. Nội dung hoạt động cõu lạc bộ:
- Giỏo dục chõn, thiện, mỹ cho học sinh.
- Phổ biến kiến thức khoa học cụng nghệ mới.
- Tư vấn học đường (trao đổi những vướng mắc về sự phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi, khú khăn học đường). 
- Rốn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Định hướng nghề nghiệp, tư vấn hướng nghiệp.
- Giao lưu văn húa văn nghệ, thể dục thể thao.
- Nờu gương người tốt việc tốt.
- Tổ chức cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ lành mạnh khỏc.
- Nõng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với những chủ đề nhất định, tựy thuộc vào từng đối tượng, từng loại hỡnh CLB cụ thể.
 Như vậy cú thể thấy, dự xột trờn phương diện nào thỡ việc tổ chức cỏc Cõu lạc bộ đều chỳ trọng đến việc rốn kỹ năng sống cho học sinh. 
*/ Phần vận dụng:
Cú rất nhiều mụ hỡnh Cõu lạc bộ phự hợp với nhu cầu, sở thớch và đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi học sinh, phự hợp với mục tiờu, nội dung giỏo dục của nhà trường mà ta cú thể lựa chọn để tổ chức.
 Mấy năm trở lại đõy, nhất là từ khi cú đồng chớ Nguyễn Đỗ Toỏn về làm cụng tỏc Hiệu trưởng, trường THCS Quỳnh Hoa chỳng tụi đó chỳ trọng tổ chức cỏc loại hỡnh Cõu lạc bộ trong cỏc giờ sinh hoạt lớp và cấp Liờn đội – 1 lần/ 1 thỏng. Tuy hỡnh thức mới dừng lại ở cỏc hoạt động dạng: “Hội vui học tập”, “Chỳng em với an toàn giao thụng”, “Trũ chơi õm nhạc”, “Cõu lạc bộ bạn gỏi”, “ Em yờu chỳ bộ đội”, Hội khoẻ nhưng đó thu hỳt được cỏc em hào hứng tham gia. Tuy nhiờn, những hoạt động ấy cú vẻ chưa thực sự thoả món nhu cầu của cỏc em và cả kỳ vọng của đội ngũ phụ trỏch đội. Cỏc em và cả chỳng tụi cần cú cỏc Cõu lạc bộ hoạt động một cỏch khoa học, thường xuyờn và hiệu quả hơn. Sau đợt tập huấn tại PGD, tụi đó về bỏo cỏo với BGH, xin ý kiến chỉ đạo về việc tổ chức cỏc Cõu lạc bộ cho cỏc em. Được sự nhất trớ, tụi đó lờn kế hoạch, thăm dũ ý kiến và nguyện vọng của học sinh. Hầu hết cỏc loại hỡnh mà tụi nờu tờn đều được cỏc em hăng hỏi hưởng ứng, cú em cũn muốn tham gia 1 lỳc nhiều Cõu lạc bộ. Vậy là tụi bắt tay vào triển khai nội dung đó được tập huấn đến đội ngũ phụ trỏch đội- GVCN lớp và BCH cỏc Chi đội. Sau đú, tụi trực tiếp tham gia tổ chức Lễ ra mắt của cỏc CLB đầu tiờn: CLB Quyền trẻ em, CLB Búng bàn, CLB Âm nhạc, CLB Phỏt thanh MN.
 Trong số cỏc CLB mà tụi vừa nờu, tụi chỳ trọng nhất đến CLB Quyền trẻ em, bởi vỡ, với nội dung hoạt động của CLB này, cỏc em sẽ được giới thiệu về cỏc quyền cơ bản của trẻ em về giỏo dục, phỏt triển toàn diện và được bảo vệ.... Bờn cạnh đú, cỏc em cũng được núi lờn tiếng núi của mỡnh về những lo lắng trong cuộc sống, học hành và tỡnh cảm của mỡnh với cỏc bạn và thầy cụ giỏo trong CLB. Và điều quan trọng là ở trong CLB này, cỏc em sẽ được  ... 6 bổn phận
 D - 11 quyền và 5 bổn phận
+15 giây suy nghĩ bắt đầu.
+ Đã hết thời gian, mời các đội dưa ra câu trả lời. ( Đọc đáp án của các đội.)
+ Xin chúc mừng đội đã có câu trả lời đúng .
Cõu 8/ Trẻ em cú nguy cơ lang thang là ?
 A - Trẻ em bỏ học, thất học
 B - Trẻ em trộm cắp
 C - Trẻ em đi ăn xin
 D - Trẻ em sử dụng Ma tuý.
+15 giây suy nghĩ bắt đầu.
+ Đã hết thời gian, mời các đội dưa ra câu trả lời. ( Đọc đáp án của các đội.)
+ Xin chúc mừng đội đã có câu trả lời đúng .
Cõu 9/ Trẻ em làm trỏi phỏp luật là ?
 A - Trẻ em mồ cụi
 B - Trẻ em trong gia đỡnh nghốo
 C - Trẻ em đi lang thang
 D - Trẻ em gõy rối trật tự .
+15 giây suy nghĩ bắt đầu.
+ Đã hết thời gian, mời các đội dưa ra câu trả lời. ( Đọc đáp án của các đội.)
+ Xin chúc mừng đội đã có câu trả lời đúng .
Cõu 10/ Cụng việc nào khụng độc hại và nặng nhọc nhưng ảnh hưởng đến thời gian và sức khoẻ của trẻ em ?
 A - Đào đói vàng
 B - Làm thợ hoặc phụ hồ
 C - Làm mộc, thờu, đan
 D - Khuõn vỏc gạch.
+15 giây suy nghĩ bắt đầu.
+ Đã hết thời gian, mời các đội dưa ra câu trả lời. ( Đọc đáp án của các đội.)
+ Xin chúc mừng đội đã có câu trả lời đúng .
 Các bạn đừng ngạc nhiên khi nghe nói trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc trên nhé. Các bạn hãy nhìn lên màn hình đi, các bạn sẽ thấy các bạn nhỏ của chúng ta phải làm những gì. ( chiếu)
Các đội thi đã hoàn thành xuất sắc phần thi thứ 2 của mình. Điểm số của từng đội chúng ta sẽ biết sau ít phút nữa. 
Trong lỳc chờ tổng hợp của Ban thư ký về điểm số của cỏc đội trong phần thi này, xin kớnh mời thầy cụ và cỏc bạn cựng nghe bài hỏt 
* Trên tay tôi là kết quả của phần thi hiểu biết: Điểm cho đội Thõn thiện là Điểm cho đội Hoà bỡnh là:
Xin chúc mừng 2 đội. 
 Và bõy giờ chỳng ta sẽ cựng bước sang phần thi thứ 3- phần thi Xử lý tỡnh huống. Phần thi này sẽ gồm 2 nội dung- nội dung thứ nhất, cỏc đội sẽ xử lý tỡnh huống do Ban tổ chức đưa ra, nội dung thứ 2, cỏc đội sẽ lần lượt đưa tỡnh huống dưới dạng tiểu phẩm cho đội bạn trả lời. Thời gian cho phần trả lời ứng xử và đưa ra tỡnh huống của mỗi đội sẽ là 2p. Điểm tối đa cho phần thi này cho mỗi đội là 30 điểm với cả 2 nội dung. 
 Các đội đã sẵn sàng chưa?
Theo thứ tự bắt thăm Đội Hoà bỡnh là đội trả lời tình huống của Ban tổ chức trước. Xin mời cỏc bạn cựng hướng lờn màn hỡnh để theo dừi tỡnh huống của mỡnh. (đọc tỡnh huống)
Tỡnh huống số 2: Gia đỡnh Hoa cú 4 chị em . Hoa là con cả trong gia đỡnh và cũng rất chăm học. Năm nay nhà Hoa cú 4 chị em đều đi học, mẹ Hoa lại đau ốm, nhà Hoa hiện giờ rất khú khăn nờn bố mẹ khuyờn Hoa nghỉ học ở nhà đi làm với bố để nuụi cỏc em ăn học. Giờ Hoa khụng biết phải làm sao.
 Bạn sẽ làm gỡ giỳp Hoa và nếu ở vào hoàn cảnh của Hoa bạn quyết định như thế nào ?
 2 p để cỏc bạn thảo luận và giải quyết tỡnh huống bắt đầu.
 Võng, xin cảm ơn cõu trả lời của đội Hoà Bỡnh.
Và sau đõy là tỡnh huống dành cho đội Thõn thiện.
 Tỡnh huống số 1: Bạn phỏt hiện một bạn trong trường bạn nghiện ma tuý, nhưng bạn ấy nài nỉ nhờ bạn giữ kớn chuyện này khụng cho ai biết và hứa với bạn sẽ tự cai nghiện .
 Vậy bạn sẽ làm gỡ ?
 2 p để cỏc bạn thảo luận và giải quyết tỡnh huống bắt đầu.
 Võng, xin cảm ơn cõu trả lời của đội Thõn thiện.
 Các bạn ạ, ma tuý là một hiểm hoạ khôn lường nếu chúng ta không biết tránh xa nó, các bạn hãy nhìn kết cục cho một nạn nhân của ma tuý.( chiếu)
Như vậy 2 đội đó giải quyết xong tỡnh huống do Ban tổ chức đưa ra. Sau đõy cỏc đội sẽ lần lượt đưa tỡnh huống cho đội bạn trả lời.
 Mời đội Hoà bỡnh.***
 Võng, cảm ơn tỡnh huống rất thỳ vị của đội Hoà bỡnh. Xin mời đội Thõn thiện thảo luận và đưa ra cỏch giải quyết.***
 Một cỏch giải quyết khỏ hay phải khụng cỏc bạn? Chỳc mừng đội Thõn thiện.
Và sau đõy là tỡnh huống mà chớnh cỏc bạn sẽ đưa ra cho đội Hoà bỡnh.***
 2p cho đội Hoà Bỡnh bắt đầu.***
 Đội Hoà bỡnh cũng đó đưa ra cỏch giải quyết rất khộo lộo. Theo cỏc bạn khỏn giả thỡ đội nào sẽ giành điểm cao hơn trong phần thi này? Võng, cú nhiều ý kiến đó được đưa ra, nhưng ý kiến đỏnh giỏ cuối cựng thuộc về Ban giỏm khảo. Và trong lỳc chờ Ban giỏm khảo làm việc sẽ là phần thi dành cho chớnh cỏc bạn.- Những cổ động viờn rất nhiệt tỡnh trong cuộc thi ngày hụm nay.
 Cỏc bạn hóy cựng đến với phần thi: Ai nhanh mắt hơn. Quan sỏt bức tranh và cho biết trẻ em trong bức tranh đang làm những gỡ ?( chiếu) 
(đỏp ỏn: Học bài trong hoàn cảnh khú khăn ; ăn bỏnh mỡ trong trại trẻ mồ cụi; nhặt rỏc; làm trong xưởng gia cụng; ngủ ngoài bến xe buýt; Vỏc gạch) => Võng, bờn cạnh những việc làm bảo vệ quyền trẻ em thỡ tỡnh trạng trẻ em bị tước đi quyền lợi của mỡnh rất nhiều, nhất là tỡnh trạng bị đúi, nghốo, lang thang cơ nhỡ, bị xõm hại
 Chỳng ta hóy cựng nhỡn lại một số hỡnh ảnh để nhận thấy rừ hơn điều này.
 Võng, hiện nay BGK đó tổng hợp xong điểm số của 2 đội chơi.
 Điểm cho đội Hoà bỡnh trong phần chơi này là:.
 Điểm cho đội Thõn thiện trong phần chơi này là:.
Xin chỳc mừng cỏc bạn!
 (Phần Thi thứ 4: )
Và bõy giờ hai đội chơi sẽ bước vào phần thi thứ 4- phần thi Diễn đàn của chỳng em.
Toàn đội sẽ cựng nhau vẽ một bức tranh theo chủ đề của hội thi hụm nay trong thời gian 10 phỳt.
 Sau 10 phỳt cỏc bức tranh sẽ được ban giỏm khảo chấm điểm . Mỗi bức tranh cú điểm tối đa là 30 điểm.
 Tiếp sau đú mỗi đội sẽ cử một thành viờn trong đội mỡnh lờn bỡnh bức tranh đú , thời gian khụng quỏ 5 phỳt. Phần này sẽ tớnh điểm riờng.
 Điểm tối đa cho phần này là 20 điểm.
 Cỏc bạn đó rừ yờu cầu của phần chơi chưa? Võng, nếu cỏc bạn đó rừ, 10p vẽ tranh cho cỏc bạn bắt đầu!
Võng, trong lỳc chờ đợi 2 đội vẽ tranh, cỏc bạn khỏn giả sẽ tiếp tục nhận phần quà khi trả lời đỳng cõu hỏi của phần Ai hiểu biết hơn. 
 Cỏc bạn hóy chỳ ý. Yờu cầu của cõu hỏi là: Hóy điền vào chỗ trống:
 Trẻ em cú những quyền cơ bản sau:
Quyền được .. bày tỏ ý kiến ( tham gia)
Quyền được .. học tập
Quyền được . vui chơi ,giải trớ
Quyền được . chăm súc sức khoẻ
Quyền được . chăm súc nuụi dưỡng
Quyền được . tụn trọng.
 Bạn cần biết:( Mỏy chiếu- đọc tư liệu tham khảo về Quyền trẻ em).
 Theo tụi quan sỏt thỡ 2 đội chơi đang hoàn thành bức tranh của mỡnh. Và thời gian đó hết. Xin mời cỏc bạn nộp tranh về cho Ban giỏm khảo chấm điểm.
 Mời đội Thõn thiện lờn bỡnh bức tranh của mỡnh.
 Mời đội Hoà bỡnh lờn bỡnh bức tranh mà cỏc bạn vừa vẽ.
 Xin mời BGK cho điểm 2 đội chơi trong phần thi thứ 4 này.
Số điểm của đội Thõn thiện là:
Số điểm của đội Hoà bỡnh là:
 Như vậy, hai đội chơi đó trải qua cả 4 phần thi, bõy giờ trong lỳc BGK và Ban thư ký tổng hợp điểm, cỏc bạn hóy cựng tụi hỏt vang bài hỏt: Trỏi đất này là của chỳng em. –( Mỏy chiếu chiếu hỡnh ảnh)
 Võng, thật là hồi hộp phải khụng cỏc bạn. Khụng biết đội chơi nào sẽ giành chiến thắng trong cuộc thi ngày hôm nay. 
 Em xin trân trọng kính mời Thầy giáo Nguyễn Đăng Vụ, bí thư chi đoàn nhà trường – trưởng ban giám khảo lên công công bố kết quả.
 Vâng, như vậy chúng ta đã tìm ra người chiến thắng của cuộc thi. Sau đây em xin trân trọng giới thiệu và kính mời thầy Bùi Thế Anh, Hiệu trưởng nhà trường lên trao thưởng cho cả 2 đội chơi.***
 Một lần nữa, xin được chúc mừng cả 2 đội chơi, phần thưởng mà các bạn nhận được hôm nay thật xứng đáng với hiểu biết và tài năng của các bạn. Nhưng với tất cả chúng ta, phần thưởng của cuộc chơi hôm nay chính là sự vui vẻ, sảng khoái và những kiến thức bổ ích phải không các bạn?
 Em xin thay mặt Ban tổ chức cuộc thi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo và toàn thể các bạn đã đến dự và cổ vũ cho buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Quyền trẻ em của chúng em ngày hôm nay. Xin chào và hẹn gặp lại trong các buổi sinh hoạt sau.
 V. kết quả:
 Như vậy, trong khoảng hơn 1giờ hoạt động khụng chỉ cỏc em trong CLB mà tất cả cỏc em trong Liờn đội đều được củng cố và cung cấp thờm những kiến thức về Quyền trẻ em ( Tớch hợp với mụn GDCD) . Ngoài những kiến thức mang tớnh lý thuyết cỏc em cũn được cung cấp những kiến thức giỏo dục kỹ năng cơ bản như đó núi trong phần mục tiờu của hoạt động. Tham dự cuộc thi của cỏc em, tụi cựng cỏc thầy cụ trong Ban cố vấn cũng như cỏc thầy cụ trong trường thực sự rất bất ngờ trước khả năng của cỏc em. Cỏc em khụng chỉ nắm vững kiến thức về quyền trẻ em mà cũn biết được những gỡ nờn và khụng nờn trong việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Bờn cạnh đú, cỏc em cũn biết phõn biệt những hành vi tốt, xấu trong khi thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. Phần thi ấn tượng nhất của cỏc em cú lẽ là phần thi xử lý tỡnh huống. Trong phần thi này, bờn cạnh khả năng ứng xử nhanh nhẹn, sắc sảo với mỗi tỡnh huống đưa ra, cỏc em cũn thể hiện được khả năng diễn xuất qua cỏc tiểu phẩm của mỡnh ( em Bớch 6B với vai bà mẹ kế). Cú thể đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan rằng, mặc dự là buổi sinh hoạt đầu tiờn nhưng CLB Quyền trẻ em ở trường THCS Quỳnh Hoa đó thực sự thành cụng và tạo được đà hứng khởi cho cỏc CLB tiếp theo ra đời.
 */ Bài học kinh nghiệm:
 - Qua Cuộc thi Tỡm hiểu Quyền trẻ em của CLB Quyền trẻ em ở trường tụi, tụi nhận thấy một số bài học kinh nghiệm để hoạt động CLB hiệu quả hơn, cụ thể như sau:
 - Thứ nhất hoạt động nào cũng phải thu hút được nhiều học sinh cùng tham gia, từ đó giúp các em rèn luyện được tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể, các em có điều kiện giao lưu, học tập lẫn nhau.
- Thứ hai, trong quá trình học sinh tham gia sinh hoạt, phụ trách đội cố gắng hướng dẫn các em nói đủ câu, trước khi đưa ra ý kiến phải kính thưa các thầy cô giáo và các bạn ... trả lời nhanh, gọn, có thái độ nghiêm túc khi trình bày...
 - Người dẫn chương trình phải thật sự linh hoạt trong mọi khâu, có sự ứng xử khéo léo trong từng câu hỏi, câu trả lời và trong từng phần thi, có lời động viên kịp thời khi các bạn có câu trả lời đúng. 
 - Cần làm tốt cụng tỏc tham mưu để cú thể kờu gọi hỗ trợ, tài trợ từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn để CLB của cỏc em cú đủ điều kiện về kinh phớ để hoạt động hiệu quả.-
 - Và cuối cùng, chỳng ta cần tin tưởng ở khả năng của cỏc em hơn. Mọi hoạt động của cỏc em, chỳng ta hóy chỉ là người tư vấn, cố vấn Hóy tin tưởng vỡ cỏc em cú đủ khả năng sỏng tạo và hoạt động tốt.
 C. kết luận
 Trên đây tôi vừa trình bày một số ý kiến xung quanh việc Xây dựng CLB giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS và đưa ra một mô hình hoạt động cụ thể là hoạt động của CLB Quyền trẻ em ở trường tôi để bạn bè đồng nghiệp tham khảo và góp ý. Do kinh nghiệm và thời gian có hạn trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy các cô để hoạt động Đội nói chung và hoạt động CLB ở trường phổ thông nói riêng ngày càng có hiệu quả trong công tác giáo dục đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Phần đánh giá của ban giám khảo 

Tài liệu đính kèm:

  • docSKGP 2010.doc