I. MỞ ĐẦU
1/. Lý do chọn đề tài:
Học kì II năm học 2007– 2008. Tôi bắt đầu làm quen với việc soạn tiết dạy học trên máy vi tính chương trình Powperpoint trước đó soạn giảng dạy học trên máy chiếu ở dạng trình chiếu kết quả học sinh còn thụ động . Sau khi soạn bài giảng điện tử bằng Powperpoint để giảng dạy cho năm học 2008-2009 này tôi nhận ra rằng sử dụng bài giảng điện tử ở tiết ôn tập là rất tốt, nhất là môn Toán, sách giáo khoa đưa vào nhiều câu hỏi lí thuyết của chương và bài tập kể cả số lượng dạng bài tập phong phú hơn. Bên cạnh việc giúp cho học sinh củng cố các kiến thức đã học, giúp giáo viên bổ sung những thiếu sót trong tiết dạy trước cũng như mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh thì cũng kéo theo nhiều khó khăn khi giảng dạy những tiết này.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC ỨNG DỤNG CNTT Ở TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG < I. MỞ ĐẦU 1/. Lý do chọn đề tài: Học kì II năm học 2007– 2008. Tôi bắt đầu làm quen với việc soạn tiết dạy học trên máy vi tính chương trình Powperpoint trước đó soạn giảng dạy học trên máy chiếu ở dạng trình chiếu kết quả học sinh còn thụ động . Sau khi soạn bài giảng điện tử bằng Powperpoint để giảng dạy cho năm học 2008-2009 này tôi nhận ra rằng sử dụng bài giảng điện tử ở tiết ôn tập là rất tốt, nhất là môn Toán, sách giáo khoa đưa vào nhiều câu hỏi lí thuyết của chương và bài tập kể cả số lượng dạng bài tập phong phú hơn. Bên cạnh việc giúp cho học sinh củng cố các kiến thức đã học, giúp giáo viên bổ sung những thiếu sót trong tiết dạy trước cũng như mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh thì cũng kéo theo nhiều khó khăn khi giảng dạy những tiết này. Phần lớn là do trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp không đều nhau. Cùng với việc đổi mới phương pháp là sự phát triển của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin đòi hỏi việc dạy và học phải đáp ứng theo sự phát triển chung đó. Vậy làm thế nào để phát huy hết hiệu quả của tiết ôn tập? Dạy tiết ôn tập bằng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan như thế nào để không gây nhàm chán, thu hút mọi đối tượng học sinh để đạt được những yêu cầu đặt ra? Nhận thấy điều đó nên tôi quyết định chọn đề tài “LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC ỨNG DỤNG CNTT Ở TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG” . 2/. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm đối với Phương pháp dạy học một tiết ôn tập bằng các bài tập TNKQ có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin cho học sinh lớp 6 3/. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian nên tôi chỉ tìm hiểu sau tiết dạy của đồng nghiệp cũng như của bản thân. Đồng thời tôi cũng tham khảo thêm các bài dạy mẫu trên mạng Internet để học hỏi thêm kinh nghiệm. 4/. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đặt ra giả thiết như sau: Giả sử trong một tiết ôn tập chương giáo viên biết cách xây dựng nội dung bài học, biết biến tiết ôn tập khô khan thành một tiết học sinh động trong đó học sinh là người chủ động tiếp cận kiến thức thì sẽ giúp cho học sinh không còn cảm thấy tiết ôn tập quá nặng nề, gò bó mà trở nên nhẹ nhàng gây hứng thú say mê, làm cho học sinh thích học hơn. Ngược lại thì tiết học sẽ trở nên khô khan, nặng nề, học sinh cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, ngán học. II. NỘI DUNG Cơ sở lí luận: 1.1. Thế nào là phương pháp dạy và thủ thuật dạy: - Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. - Thủ thuật dạy học: Các biện pháp đòi hỏi phải có kĩ thuật, kinh nghiệm được dùng hỗ trợ cho việc thực hiện phương pháp dạy học có hiệu quả. Do đặc điểm bộ môn toán nên người giáo viên phải đặc biệt chú ý sử dụng các thủ thuật dạy học một cách hợp lý nhằm giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả, nhất là các tiết ôn tập chương. 1.2. Vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn toán: Môn toán có vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện những đức tính, phẩm chất của người lao động (Tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ luật, phê phán, và óc thẩm mỹ,..). Môn toán cung cấp vốn văn hoá toán học phổ thông một cách có hệ thống và tương đối hoàn chỉnh. Ngoài ra, môn Toán còn là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn học khác. Vì vậy, khi dạy tiết ôn tập chương giáo viên cần xây dựng bài học một cách hệ thống, khoa học đảm bảo cung cấp đầy đủ cho học sinh các kỹ năng cơ bản mà mục tiêu đặt ra; cũng như phải củng cố khắc sâu cho học sinh những kiến thức trọng tâm đã học. Đây là một việc không dễ dàng thực hiện được do trình độ, tâm lý của từng học sinh trong một lớp không giống nhau. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1. Thực tiễn vấn đề: Chương trình sách giáo khoa đổi mới đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động của học sinh. Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy. 2.1. Sự cần thiết của vấn đề: Chúng ta đều thấy: Kích thích sự hứng thú để học sinh yêu thích học tập bộ môn là một yếu tố không kém phần quan trọng trong việc dạy học, là mục tiêu mà bất kỳ người thầy người cô nào cũng mong muốn đạt tới. Trình độ nhận thức của các em học sinh trong một lớp học thực tế không bằng nhau. Có những em học rất tốt, rất khá, giỏi môn toán, tiếp thu nhanh những gì giáo viên cung cấp. Bên cạnh đó, cũng có những em tiếp thu rất chậm. Cho nên khi dạy tiết ôn tập chương, người thầy phải tìm cách lôi cuốn tất cả các em, làm cho các em thấy được cái hay, sự cần thiết và những lợi ích của môn toán trong cuộc sống cũng như đối với các môn học khác khi đề ra hệ thống bài tập hợp lý 3. Nội dung vấn đề: 3.1. Vấn đề đặt ra: - Dạy tiết ôn tập chương như thế nào để phát huy tính tích cực với mọi đối tượng học sinh? - Ứng dụng CNTT trong giảng dạy một tiết ôn tập chương Toán lớp 6 như thế nào? - Khi dạy tiết ôn tập chương cần lưu ý những gì? - Học sinh cần làm gì để tiết ôn tập chương đạt được hiệu quả cao nhất? 3.2. Khảo sát thực tế: a.Thực tế giảng dạy của giáo viên: Qua khảo sát thực tế một số lớp, tôi nhận thấy: không sử dụng CNTT trong giảng dạy thì lớp trầm lắng, học sinh có tiếp thu bài nhưng không hứng thú học. Giáo viên có đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm nhưng chưa nhiều, chỉ kích thích sự say mê hứng thú đối với các em khá giỏi, các em yếu thường “đoán mò” thiếu đầu tư, suy nghĩ. Khi tiến hành thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của CNTT (máy chiếu projector, phần mềm PowerPoint,...) học sinh say mê, hứng thú học, hăng hái thi đua với nhau, giáo viên đưa được nhiều dạng bài tập phong phú hơn. 3.3. Giải pháp chứng minh: Giáo viên phải xem xét, nghiên cứu thật kỹ tiết dạy, phải có sự đầu tư chuẩn bị cho tiết dạy tốt. Bởi vì, dạy một tiết học bình thường đạt hiệu quả đã là khó, dạy tiết ôn tập chương có ứng dụng công nghệ thông tin lại càng khó hơn nhất là với một lớp mà trình độ của học sinh không bằng nhau. Để dạy một tiết ôn tập chương đạt hiệu quả, ta có thể thực hiện như sau: Ổn định: Giáo viên hoàn tất công việc ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi có nội dung và biểu điểm rõ ràng (Nên chuẩn bị câu hỏi và đáp án, vẽ hình bằng phần mềm (nếu có)), giáo viên phải nhận xét tính đúng sai trong câu trả lời của học sinh. ôn tập chương: Giáo viên nên phân loại bài tập thành từng dạng bài cơ bản từ đơn giản đến nâng cao phù hợp với từng đối tượng học sinh. Sau mỗi dạng bài nên chốt lại phương pháp giải để đưa ra bài học kinh nghiệm. Củng cố: Đây là bước khá quan trọng nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức của bài. Giáo viên có thể củng cố từng phần hoặc củng cố cho toàn bài. Dạng bài tập sử dụng cho phần này có thể là trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép câu, hay một trò chơi nhỏphần này giáo viên cũng có thể nhắc lại các bài học kinh nghiệm đã đúc kết được trong bài học. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Giáo viên nên đưa ra yêu cầu cụ thể, rõ ràng học sinh phải làm những gì? Chuẩn bị những gì?...cho tiết học sau. Nếu có bài tập khó, thì nên hướng dẫn để học sinh có thể hoàn thành. * Một số lưu ý khi dạy tiết ôn tập chương: - Yêu cầu đưa ra cho học sinh không quá cao, quá thấp so với trình độ của học sinh. - Không giải quá nhiều bài tập trong một tiết dạy. - Xây dựng bài học từ dễ đến khó. - Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài. - Không nên lạm dụng các phương tiện hỗ trợ cho tiết dạy. Sau đây là bài giảng điện tử của tiết ôn tập chương Ôn TẬP CHƯƠNG II (tiết 2) I- Môc tiªu: +Kiến thức -Củng cố kiến thức của chương II, tính nhanh số đo một góc + kỉ năng : -Thực hiện thành thạo với việc tìm số đo một góc thông qua hình vẽ II. Yêu cầu về kiến thức của học sinh -Kiến thức về CNTT Học sinh quan sát trên màn hình với hình vẽ tìm được số đo một góc ở nhiều câu hỏi khác nhau, quan sát nhanh đề bài tập để vẽ hình sau đó tính số đo một góc -Kiến thức chung về môn học : Nhằm củng cố kiến thức của chương khắc sâu bài học tia phân giác của một góc để giải bài tập. III. Yêu cầu về trang thiết bị / DDDH -Giáo án, sgk, sgv, bút viết bảng -Sử dụng USB, máy vi tính IV. Chuẩn bị việc giảng dạy: GV: Giáo án bằng power point , sgk, sgv, b¶ng phô, thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc, phÊn mµu. Häc sinh : Thíc th¼ng, com pa, thíc ®o gãc, bảng nhóm, bút, sgk, vở ghi V. Kế hoạch d¹y häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra : 3. Bài mới Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Nội dung Ho¹t ®éng1 : Gv đưa ra màn hình các câu hỏi Gọi hs Gọi hs Gọi hs Gọi hs Gọi HS 1 trả lời Gọi hs 2 trả lời Gọi hs 3 trả lời Gọi hs 4 trả lời xOt = yOt C©u1: H·y chän c©u tr¶ lêi sai? Tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy khi: xOt + tOy = xOy vµ xOt = yOt = xOy xOt = yOt Tia Ot n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy; vàvµ xOt = yOt a b c d C©u 2: H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng? Sè ®o gãc x'Oy lµ: 1800 1300 650 500 d b c O x y x’ Cho h×nh vÏ, biÕt: xOy = 1300 Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy Sè ®o gãc xOt lµ: 500 900 1150 650 d a b c O x y t x’ C©u 3: H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng? Cho h×nh vÏ, biÕt: xOy = 1300 Sè ®o gãc x'Ot lµ: 650 1300 1000 1150 d a b c O x y t x’ C©u 4: H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng? Cho h×nh vÏ, biÕt: xOy = 1300 Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc xOy Gäi Ot lµ tia ph©n gi¸c cña xOy. Hoạt động 2: Bài tập Gọi hs lên bảng vẽ hình và tính VÏ hai gãc kÒ bï xOy , yOx biÕt xOy=1300. x y t x’ VÏ h×nh Bµi 1: TÝnh x'Ot. Gv đưa ra màn hình hình vẽ yêu cầu hs trả lời bằng cách điền vào ô trống 900 250 650 1300 tOt' t'Oy yOt xOy H×nh vÏ 900 1000 O y x x' t' t O y x x' t' t O x y t x’ t' Bµi 2: Cho: hai tia Oy, Oz cïng n»m trªn mét nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox. BiÕt xOy = 300, xOz = 800 Om lµ tia ph©n gi¸c cña xOy, On lµ tia ph©n gi¸c cña yOz. TÝnh: mOn O x y z m n 4. Híng dÉn vÒ nhµ : - Lµm bµi tËp: 34; 35; 37 (SGK/87); 31; 32 (SBT/58) HS kh¸, giái chøng minh nhËn xÐt: Gãc t¹o bëi hai tia ph©n gi¸c cña hai gãc kÒ bï lµ mét gãc vu«ng. Xem l¹i lêi gi¶i c¸c bµi ®· lµm, «n l¹i kiÕn thøc vÒ gãc, tia ph©n gi¸c cña mét gãc, tia n»m gi÷a hai tia.... 4. Kết quả chất lượng bộ môn: Sau khi áp dụng đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra về sự yêu thích của học sinh đối với cách học này bằng phiếu điều tra, kết quả thu được như sau: STT LỚP TS HS RẤT THÍCH THÍCH BÌNH THƯỜNG GHI CHÚ 1 6A3 33 30 2 1 2 6A4 32 22 8 2 3 6A5 31 29 1 1 Chúng tôi tiến hành cho kiểm tra một tiết thu được kết quả sau: Lớp TSHS Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 6A3 33 6 18,2 11 33,3 14 42,4 2 6,1 0 0 6A4 32 5 15,6 13 40,6 13 40,6 1 3,2 0 0 6A5 31 5 16,0 10 32,3 13 42,0 3 9,7 0 0 III.KINH NHGIỆM Qua thực tiễn kiểm nghiệm, đề tài đã đem lại một số kết quả đáng khích lệ: học sinh có hứng thú trong giờ học, giờ học đỡ khô khan, nhàm chán. Số lượng câu hỏi và các dạng toán nhiều và phong phú hơn, đáp ứng được mục tiêu đổi mới phương pháp trong giảng dạy. Hs quan sát nhanh trên màn hình để dễ dàng tìm số đo của một góc, quan sát nhanh đề bài tập để dễ dàng vẽ hình và tính toán. IV. KẾT LUẬN Qua một thời gian ngắn tìm hiểu nhìn nhận nên chắc chắn còn nhiều sai sót cần phải bổ sung hoàn chỉnh hơn. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp để đề tài được ứng dụng rộng rãi hơn và thiết thực hơn. Hướng nghiên cứu trong thời gian tới “Học tốt khi thảo luận nhóm” @&? Phương Phú ngày tháng năm 2009 Người thực hiện Ngô Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang I/ MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 I/ NỘI DUNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 NỘI DUNG VẤN ĐỀ 4 1/ Vấn đề đặt ra 4 2/ Khảo sát thực tế 5 3/ Giải pháp chứng minh 5 4/ Kết quả chất lượng bộ môn 10 III/KINH NGHỆM..10 IV/ KẾT LUẬN 10
Tài liệu đính kèm: