Đề thi cuối học kì 2 Toán 7

Đề thi cuối học kì 2 Toán 7

1. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?

2. Lập bảng tần số, tính Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu ?

Bài 2 (2 đ) :Cho đơn thức : M = 0,25x4y3(– 8xy2)

Thu gọn M và tìm bậc của M.

Bài 3 (3,5 đ) :Cho hai đa thức :

A(x) = x3 + 3x2 + 5x – 2x2 - 6x – 10

B(x) = 2x3 – x2 + 3x + 2x2 - x + 3

a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính T(x) = A(x) + B(x); H(x) = A(x) – B(x).

c) chứng tỏ x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của B(x).

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kì 2 Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CUOI KI 2 ON NHANH LEN NAO !!!!!!
Điểm kiểm tra học kỳ của lớp 7A được giáo viên ghi như sau :
7
4
8
5
3
10
9
7
8
6
7
3
5
6
3
5
6
7
3
9
8
7
10
9
8
5
7
7
8
10
8
9
5
6
7
9
9
8
7
4
Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
Lập bảng tần số, tính Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu ?
Bài 2 (2 đ)  :Cho đơn thức : M =  0,25x4y3(– 8xy2)
Thu gọn M và tìm bậc của M.
Bài 3 (3,5 đ)  :Cho hai đa thức :
A(x) = x3 + 3x2 + 5x – 2x2 - 6x – 10
B(x) = 2x3 – x2 + 3x + 2x2 - x + 3
a)      Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)      Tính T(x) = A(x) + B(x); H(x) = A(x) – B(x).
c) chứng tỏ x = 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của B(x).
Bài 4(3 đ)  :Cho ΔABC vuông tại A có AB  = 6cm, AC = 8cm.
tính BC
trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AC. Chứng minh ΔBCD là tam giác cân.
Trên đoạn AB lấy điểm E sao cho AE = 2cm. Tia DE cắt BC tại F. chứng minh F là trung điểm của BC.
Môn toán lớp 7 (90 phút)
Bài 1 (1,5 đ) :
Điểm kiểm tra một tiết môn toán lớp 7A một trường được ghi như sau :
8
7
5
6
6
4
5
2
6
3
7
2
3
7
6
5
5
6
7
8
6
5
8
10
7
6
9
2
10
9
a)      Dấu hiệu ở đây là gì ? lớp có bao nhieu học sinh ?
b)      Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
Bài 2 (1 đ)  :
Cho biểu thức : A = 0,5x2y3 – 4xy + 5
Tính giá trị của A tại x = -2; y = 2/3
Bài 3(2 đ)  :Cho hai đa thức :
P(x) = 7x3 – x2 + 5x – 2x3 + 6 – 8x
Q(x) = -2x + x3 – 4x2 + 3 – 5x2
a)      Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)      Tính P(x) – Q(x); P(x) + Q(x).
Bài 4 (2 đ):
a)      Tìm nghiệm của đa thức  : 0,2x + 1/5
b)      Tìm a để đa thức  ax – 1,5 có nghiệm là -2
Bài 5 (3,5 đ):
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD  = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE  = AC.
a)      Chứng minh : BC = DE.
b)      Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE.
c)      Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB.
d)     Chứng minh : AM = DE/2.
ĐỀ 3
 (Thời gian 90 phút)Đề1
I- Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ):
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D, em hãy viết lại câu trả lời đúng:
Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x2y là
A. - 2xy2      B. x2 y3    C. - 2x2y2        D. 0x2y
Câu 2: Cho hai đa thức A (x ) = - 2x2 + 5x và B(x ) = 5x2 - 7 thì A(x) + B( x ) =
A. 3x2 + 5x – 7    B. 3x2 - 5x – 7     C. -3x2 + 5x – 7    D. 3x2 + 5x + 7
Câu 3: Đơn thức – 3 x5y7 có bậc là 
A. 3    B. 4     C. 5   D. 12
Câu 4: Cho tam giác ABC với AD là trung tuyến, G là trọng tâm , AD = 12cm. Khi đó độ dài đoạn GD bằng:
A. 8cm   B. 9 cm  C. 6 cm  D. 4 cm
Câu 5 : Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng :
a)    Trọng tâm                      1) là điểm chung của 3 đường cao .
b)    Trực tâm                         2) là điểm chung của 3 đường trung tuyến .
c)     Điểm ( nằm trong phân giác )  cách đều 3 cạnh . 3) là điểm chung của ba đường trung trực
d)    Điểm cách đều ba đỉnh    4) ba điểm chung của ba đường phân giác .
Câu 6 : Cũng vời yêu cầu như câu 4 .
a)    Đường phân giác phát xuất từ đỉnh A   1) là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó .
b)    Đường trung trực ứng với cạnh BC    2) là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đoạn thẳng BC .
c)     Đường cao phát xuất từ đỉnh A        3) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC .
d)    Đường trung tuyến phát xuất từ A    4) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A .
II. Phần tự luận 
Câu 1
Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau ( Tính bằng phút).
8 10 10 8 8 9 8 9
8 9 9 12 12 10 11 8
8 10 10 11 10 8 8 9
8 10 10 8 11 8 12 8
9 8 9 11 8 12 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? số các dấu hiệu là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số.
c) Nhận xét.
d) Tính số trung bình cộng, Mốt
Câu2:
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao AH. Trên nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm B, kẻ tia Cx // AB . Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Kẻ DK vuông góc BC ( K thuộc BC ). Gọi O là trung điểm của BC . Chứng minh 
a, AH = DK b. Ba điểm A, O , D thẳng hàng 
c. AC // BD
Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A  , đường phân giác BE . Kẻ EH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) . Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng :
a)    Tam giác ABE = tam giác HBE
b)    BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH .
c)      EK = EC
d)    AE < EC
ĐÁP ÁN
I . Trắc nghiệm :   1,D   2.A   3. D    4. B
Câu 5 ;  a)   = > 2       b)   = > 1     c) c) = > 4   d) = > 3
Câu 6 : a)  = > 4    b) = > 1    c) => 2     d) = > 3
Tự luận
Câu 1 : a)  Dấu hiệu : Thời gian giải một bài toán tính bằng phút . Số các dấu hiệu là 40 .
b) lập bảng tần số :
/  giá trị x  /   8       /    9  /  10    /     11   /    12 /
/_tần số /    16  /     8      /   8   /   4      /    4  /      N =  40 ________________________________________________________--
c) Học sinh giải bài toán trong thời gian từ 8 đến 10 phút chiếm tỉ lệ 80 % trên tổng số 40 em , đặc biệt có 16 học sinh giải trong 8 phút chiếm tỉ lệ 40 %
d) số trung bình cộng là : 9,3 . Mốt là 8
Câu 2 : a) CM : AH = DK
          Xét tam giác OCD và OAB :
          Góc COD =  góc AOB ( đối đỉnh )
          OC = OD ( ) là trung điểm của BC )
          Góc OCD = góc OBA ( Ox // AB – hai góc so le trong )
          = >  Tam giác OCD = tam giác OAB
          = > OD = OA
Xét hai tam giác vuông OHA và OHD ta có :
           OD = OA ( chứng minh trên )
           Góc COD = góc AOB ( hai góc đối đỉnh )
            = > tam giác OHA =  tam giác OHD
            = > AH = DK
            b) Ba điểm A , O , D thẳng hàng
            góc BOA + góc AOC = góc BOC = 1800
                   mà góc AOB = góc COD ( hai góc đối đỉnh }
            = > góc COD  + góc AOC = 1800
            = > ba điểm A , O , D thẳng hàng .
            c) AC // BD
              Xét hai tam giác BOD và tam giác AOC :
              OB = OC ( O là trung điểm của BC )
              Góc BOD = góc AOC ( hai góc đối đỉnh )
Bài 3 :
a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE
               Xét tam giác ABE và tam giác HBE :
             Góc BAE = góc BHE = 900
                Góc EBA = góc EBH ( BE là tia phân giác của góc A )
                BE là cạnh chung
               = > tam giác ABE = tam giác HBE
             b) BE là đường trung trực của AH
              Ta có : BA = BH ( chúng minh tam giác ABE = tam giác HBE )
              = > Tam giác BAH cân tại B
              Trong tam giác cân BAH , tia BE là tia phân giác phát xuất từ B cũng là đường trung trực .
               Vậy BE là đường trung trực của AH .
              c) Chừng minh EK = EC
               Xét tam giác EAK và tam giác ECH
              Góc EAK = góc EHC = 900
              EA = EH ( chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE )
              Góc AEK = góc CEH ( hai góc đối đỉnh )
              = > tam giác EAK = tam giác ECH
              = > EK = EC ( hai cạnh tương ứng )
a)    Chứng minh AE < EC
          Xét tam giác EHC , có góc EHC = 900
          = > EH < EC    mà EC = EK và EA = EH
            = > AE < EC

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ki 2.doc