Đề thi học kì I môn Toán lớp 7

Đề thi học kì I môn Toán lớp 7

Câu 9. Đại lượn y tỉ lệ thuận với đại lượng x với hệ số tỉ lệ k đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng y với hệ số tỉ lệ m thì đại lương z tỉ lệ thuận với đại lượn x theo hệ số tỉ lệ nào?

 A. k.m B. k:m C. m:k D. m=k

Câu 10. Chọn đáp án mà em cho là đúng

A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

B. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1200

C. Hai đường thẳng song song thì trùng nhau

D. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
TRƯỜNG:
	ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 7
 Điểm
	THỜI GIAN:
Họ và tên:	
I TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi tính giá trị của biểu thức sau ta được kết quả là
A=120:{60:[(32+42)-5]} là:
	A:2	B.3	C. 6	D. 40
Câu 2. Cho biểu thức sau B= thì kết quả của B là:
	A. 3	B. 	C.	D.0
Câu 3. Lựa chọn đáp án mà em cho là đúng nhất
	Cho biểu thức sau đây R= thì R bằng :
	A. 4	B.3	C. 6	D.7
Câu 4. Với phép toán khi đó x có thể có kết quả nào trong các kết quả sau đây
	A.x>0	B.x<0	C. 	D.
Câu 5. Cho biểu thức thì kết quả của n bằng
	A.8	B. 2	C. -1	D.0
Câu 6 . Tương tự như vậy biết rằng thì x bằng:
	A. 2	B. 3	C. 5	D. 6
Câu 7. Nếu a+b=6 và thì kết quả của a và b là 
	A. a=2 và b=5	B. a=2 và b=4	C. a= 4 và b=2	D. a=4 và b=7	
Câu 8. Trong các phân số sau : nhóm nào gồm những phân số nào có thể biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
	A. 	B,	C.	D.
Câu 9. Đại lượn y tỉ lệ thuận với đại lượng x với hệ số tỉ lệ k đại lượng z tỉ lệ thuận với đại lượng y với hệ số tỉ lệ m thì đại lương z tỉ lệ thuận với đại lượn x theo hệ số tỉ lệ nào?
	A. k.m	B. k:m	C. m:k	D. m=k
Câu 10. Chọn đáp án mà em cho là đúng 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1200
Hai đường thẳng song song thì trùng nhau
Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.
Câu 11. Trong các đáp án sau đây đáp án nào sai
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác là : (g.g.g); (g.c.g)và (c.c.c)
Nếu hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng của chúng cũng bằng nhau.
Câu 12. cho hình vẽ sau đây 
	Để cho hai tam giác 
	 Theo trường hợp cạnh góc cạnh thì cần
Thêm yếu tố nào trong hai tam giác trên bằng nhau
A. AD phải chung	B.
C.	D. 
II. TỰ LUẬN
Câu 1. a. Tính giá trị của biểu thức Q = 12.{30:[(23-6)2-3]}
	b. Tìm x biết 
Câu 2. Cho bài toán: lớp 6,7,8 của trường cấp II được phân công chăm sóc cây trong trường số cây cần chăm sóc tỉ lệ với các số 2,3,4 biết rằng tổng số cây của các lớp cần chăm sóc là 180
Hãy viết dãy tỉ số bằng nhau biểu thị bài toán trên
Tính số cây của mỗi lớp cần chăm sóc
Câu 3. Cho góc xOy khác 1800 lấy các điểm A,B thuộc vào tia Ox sao cho OA<OB
Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA,OD=OB gọi M là giao điểm của AD và BC . chứng minh rằng 
AD=BC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM
 3 điểm mỗi câu đúng 0,25đ
câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
C
A
C
A
B
B
C
A
A
C
D
II. TỰ LUẬN
	Câu 1. a. Tính giá trị của biểu thức Q = 12.{30:[(23-6)2-3]}
	b. Tìm x biết 
	giải 
Tính giá trị của biểu thức Q = 12.{30:[(23-6)2-3]}
 = 12.{30:[(8-6)2-3]}	1đ
 = 12.{30:[4-3]}
 = 12.{30}
 = 360
 b. Tìm x biết 1đ
Câu 2. Cho bài toán: lớp 6,7,8 của trường cấp II được phân công chăm sóc cây trong trường số cây cần chăm sóc tỉ lệ với các số 2,3,4 biết rằng tổng số cây của các lớp cần chăm sóc là 180
Hãy viết dãy tỉ số bằng nhau biểu thị bài toán trên
Tính số cây của mỗi lớp cần chăm sóc
Giải
Nếu gọi số cây cần chăm sóc của các lớp 6,7,8 theo thứ tự là : A,B,C thì ta có:
 và A+B+C = 180	1đ
Từ biểu thức tính trên ta có thể tính được số cây của mỗi lớp phải chăm sóc là:
 Vậy số cây cần chăm sóc của lớp 7 là : 40 cây.	1đ
	8 là : 60 cây.
	9 là ; 80 cây.
Câu 3. Cho góc xOy khác 1800 lấy các điểm A,B thuộc vào tia Ox sao cho OA<OB
Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA,OD=OB gọi M là giao điểm của AD và BC . chứng minh rằng 
a.AD=BC
b.
	Giải
GT
Cho góc xOy khác 1800 lấy các điểm A,B thuộc vào tia Ox sao cho OA<OB
Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA,OD=OB gọi M là giao điểm của AD và BC . 
 KL
a.AD=BC
b.
 0,5đ
Chứng minh
a. Xét hai tam giác và có : OC=OA,OD=OB (GT) và góc chung nên = ( c.g.c) vậy ta AD=BC 1đ
b. Tương tự xét và ta cũng có CD=BA (1) do OB= OD mà OB= OA+AB và OD= OC+CD. ( đối đình ) và (2) do ý a nên ta (3) từ (1) (2) và (3) ta đpcm. 	1,5đ
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cộng trừ số hữu tỉ, nhân chia số hữu tỉ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ lũy thừa của một số hữu tỉ
Số câu
Số điểm
%
Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ
1,2
2
0,5đ
5%
Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ
1a
1,
1đ
10 %
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, lũy thừa của một số hữu tỉ
3,4
2
0,5đ
5%
Lũy thừa của một số hữu tỉ
1b.
1,
1 đ
10 %
Lũy thừa của một số hữu tỉ
5,6
2
0,5đ
5%
8
3,5đ
35%
Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn. Đại lượng tỉ lệ thuận
Số câu
Số điểm
%
Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
8
1,
0,25đ
2,5%
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
7
1,
0,25đ
2,5%
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
2a
1,
1 đ
10 %
Đại lượng tỉ lệ thuận
9
1,
0,25đ
2,5%
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2b
1,
1 đ 
10 %
5
2,75đ
17,5%
Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Tam giác 
Số câu
Số điểm
%
Hai góc đối đỉnh. Các đường thẳng song song
10
1
0,25đ
2,5%
Từ vuông góc tới song song
11
1,
0,25đ
2,5%
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
3a
1
1,5đ
15%
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
12
1,
0,25đ
2,5%
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
3b
1
1,5đ
15%
5
3,75đ
37,5%
Tổng
Số câu
Số điểm
%
4
1đ
10%
1
1đ
10%
4
1đ
10%
3
3,5đ
35%
4
1đ
10%
2
2,5đ
25%
Có gì sai xin mời điều chỉnh mệt quá.
™ Hà Thanh Đài © Hà Thanh Đài Trường PTCS Hưng Đạo Nguyên Bình, Cao Bằng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC KI I TOAN LOP 7 CO CA MA TRAN.doc