1. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
a/ Tôn trọng ý thức của trẻ em.
b/ Để cho trẻ em sống trong một mái ấm gia đình.
c/ Hành động vì trẻ em.
d/ Tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng.
2. Bài thơ “Bánh trôi nước” được viết theo khổ thơ.
a/ Thất ngôn tứ tuyệt.
b/ Ngũ ngôn tứ tuyệt.
c/ Song thất lục bát1.
D/ Lục bát
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC Môn thi: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ LẺ Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bánh trôi nước I. 0,25 I. 0,25 2. 0,5 Bạn đến chơi nhà I.4 0,25 I.3 0,25 2. 0,5 Cuộc chia tay của những con búp bê. Mẹ tôi. Chinh phụ ngâm khúc II.1 0,25 II.3 0,25 II.2 2. 0,5 Tiếng gà trưa II.4 1 Sông núi nước Nam Xa ngắm thác núi lư Từ trái nghĩa III. 1 Từ đồng nghĩa, quan hệ từ IV. Văn biểu cảm B 6 Tổng 4 4 1 1 10 A. Trắc nghiệm: I. Khoanh tròn đáp án đúng nhất (1đ) 1. Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” a/ Tôn trọng ý thức của trẻ em. b/ Để cho trẻ em sống trong một mái ấm gia đình. c/ Hành động vì trẻ em. d/ Tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng. 2. Bài thơ “Bánh trôi nước” được viết theo khổ thơ. a/ Thất ngôn tứ tuyệt. b/ Ngũ ngôn tứ tuyệt. c/ Song thất lục bát1. D/ Lục bát 3. Trong văn bản “Mẹ tôi” (En-ri-cô-đơAmi-xi ), điều gì khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố? a. Vì bố gợi ra những kỷ niệm giữa mẹ và En-ri-cô. b. Vì những lới nói rất chân thành và sâu lắng của bố. c. Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. d. Cả 3 đáp án trên. 4. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” a. Cường điệu phóng đại. b. Ẩn dụ. c. Nhân hoá. d. Cả 3 đáp án trên. II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô thích hợp (1đ). 1. Đặng Trần Côn là dịch giả của tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc”. * 2. Giọng điệu trong bài thơ “Sông núi nước Nam” là giọng điệu dõng dạc chắc nịch, đanh thép. * 3. Bức tranh núi lư lư đuợc thể hiện lên với vẻ đẹp tráng lệ và huyền ảo. * 4. Bài thơ “Tiếng gà trưa” được ra đởi trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. * III. Điền các từ trái nghĩa thích hợp và chỗ trống (.) để tạo nên những thành ngữ quen thuộc. Vô thương vô Bên trọng bên Buổi..buổi cái Chân ướt chân IV. Viết tiếp vào dấu (.) để hoàn chỉnh các khái niệm. 1. Từ đồng nghĩa 2. Quan hệ từ B. Tự Luận; (6đ) Cảm nghĩ về một người thân trong gia đình mà em yêu mến. ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ A. Trắc nghiệm: I. Khoanh tròn đáp án đúng nhất (1đ) 1. b 2. a 3. d 4. a II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô thích hợp (1đ). 1. S 2. Đ 3. Đ 4. S III. Điền các từ trái nghĩa thích hợp và chỗ trống (.) để tạo nên những thành ngữ quen thuộc. Phạt Khinh Đực Ráo IV. Viết tiếp vào dấu (.) để hoàn chỉnh các khái niệm. 1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Quan hệ từ dùng để hiển thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, .giữa các bộ phận trong câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. B. Tự Luận; (6đ) Yêu cầu cần đạt: - Mở bài:Cảm xúc chung của em về một người thân trong gia đình mà em yêu mến. - Thân bài:Giới thiệu đôi nét về người thân mà em yêu mến: + Ngoại hình + Tính cách + Sở thích (những điểm nổi bật nhằm thể hiện rỏ đặc điểm, tính cách, phảm chất đạo đức của người đó). - Kết bài: Hồi tưởng những kỉ niệm giữa em với người đó. -Tình cảm của em dành cho ngưởi đó và ngược lại: yêu mến, khâm phục, kính trọng - Hình ảnh của người đó và vai trò, vị trí của người đó trong em ở quá khứ và hiện tại. - Niềm mong ước suy ngẫm về tình cảm đẹp đẽ đó trong cuộc sống.
Tài liệu đính kèm: