Đề thi kiểm tra học kỳ I môn: Toán 7 - Đề 1

Đề thi kiểm tra học kỳ I môn: Toán 7 - Đề 1

2. Câu hỏi theo ma trận.

ĐỀ SỐ1

I.Trắc nghiệm: (2 điểm )

Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa( A, B, C, D) trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1( 0,5 điểm ) Làm tròn số 97,3827 đến chữ số thập phân thứ hai là :

A. 79,39 B. 79,38 C. 79,382 D. 79,383

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ I môn: Toán 7 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Quảng Nam 	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường PTDT NT Nam Trà My 	Môn: Toán 7
Thời gian: 90’(không kể giao đề)
1. Ma trận đề kiểm tra đề 1
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số hữu tỉ. Số thực.
(23 tiết)
Nhận biết một số thuộc tập hợp số đã học.
Biết làm tròn số
Giải được các bài tập
vận dụng các quy tắc
các phép tính trong Q. 
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
 1
10%
1
 0,5
5%
3
 1,5
15%
5
 3
30%
Hàm số và đồ thị.
( 17 tiết)
Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Biết tính giá trị f(x) của một hàm số.
Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. 
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
 1
10%
1
 0,5
5%
1
 1
10%
3
 2,5
25%
Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
(16 tiết)
 Biết tính chất về hai đường thẳng song song.
Nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía
Biết phát biểu một định lý, biết vẽ hình minh hoạ và viết giả thiết ,kí hiệu của định lí.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
 0,5
5%
1
 1
10%
2
 1
10%
4
 2,5
25%
Tam giác.
(16 tiết)
Biết tính chất về tổng ba góc của tam giác 
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
 0,5
5%
1
 0,5
5%
2
 1
10%
4
 2
20%
TSố câu: 
TS điểm:
Tỉ lệ %:
6
4,5
45%
4
2
20%
6
3,5
35%
16
10
100%
2. Câu hỏi theo ma trận.
ĐỀ SỐ1
I.Trắc nghiệm: (2 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa( A, B, C, D) trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1( 0,5 điểm ) Làm tròn số 97,3827 đến chữ số thập phân thứ hai là : 
A. 79,39	B. 79,38	 C. 79,382 	D. 79,383
Câu 2( 0,5 điểm ) Cho tam giác ABC có thì số đo góc C là:
A. 	B. 	 	 C. 	D. 
Câu 3( 0,5 điểm ) Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.; 	B. ;	 C. 	 D. 
Câu 4( 0,5 điểm ) Cho hình vẽ sau, số đo của góc C là:
A. 
B. 
C. 
D. 
II. Tự luận (8 điểm )
Câu 5 ( 1,5 điểm ) Thực hiện các phép tính sau ( bằng cánh hợp lí nếu có thể):
a ) 	b) 
c) 
Câu 6 ( 1 điểm ) 
Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 27cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đó. 
Câu 7 ( 1 điểm )
	Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
Câu 8 ( 1 điểm ) Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, vì sao?
a) 
x
1
2
3
4
y
5
10
15
20
b)
m
1
2
4
1
1
4
C
B
2
n
m
3
2
3
4
8
n
120
60
30
12
Câu 9 ( 1 điểm ) Cho hình vẽ: 
Hãy chỉ ra các cặp góc so le trong, 
 các cặp góc đồng vị, 
các cặp góc trong cùng phía.
Câu 10 ( 0,5 điểm ) Cho ∆ABC = ∆MNP trong đó AB = 5 cm, , BC = 3cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, góc nào của tam giác MNP?
Câu 11 ( 1 điểm )
	 a) Hãy viết định lý nói về một đường thẳng vuông góc một trong hai đường thẳng song song.
	 b) Vẽ hình minh họa định lý đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Câu 12 ( 1 điểm ) 
 	Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME = MA.Chứng minh rằng: ∆AMB = ∆EMC.
3.Hướng dẫn chấm và thang điểm.
Câu
Nội dung
Điểm
1-4
 1.B; 2A; 3.B; 4A
4 x 0,5
5
c) 
0,5
0,5
0,5
6
Gọi a, b, c (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. Do độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với chu vi của nó nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có: và a + b + c = 27.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: 6(cm); 9(cm); 12(cm).
0,5
0,5
7
5 x 0,2
8
a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
vì 1.120 = 2.60 = 4.30 8.12
0,5
0,5
9
Các cặp góc so le trong là: 
Các cặp góc đồng vị: 
Các cặp góc trong cùng phía: 
0,25
0,5
0,25
10
Cho ∆ABC = ∆MNP trong đó AB = 5 cm, , BC = 3cm. Có thể suy ra: MN = AB = 5 cm; ; NP = BC = 3cm.
0,5
11
Nếu một đường thẳng vuông góc một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
GT 
KL 
0,5
0,25
0,25
12
Xét và có:
AM = MC (gt)
(đối đỉnh)
BM = ME ( gt)
Do đó: =(c-g-c)
0,25
0,75

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKI TOAN K7 de 1.doc