Câu 8 : Với (O; 10cm) và dây AB = 16cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là :
(A). 10cm (B). 8cm (C). 6cm (D). 5cm
Câu 9 : Với hai đường tròn (O; 5cm) ; (O; 3cm) và đoạn thẳng nối tâm OO = 8cm. Khi đó vị trí của hai đường tròn là :
(A). Cắt nhau (B). Tiếp xúc ngoài
(C). Tiếp xúc trong (D). Không giao nhau
PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THAM KHẢO 2 THOẠI SƠN SBD : PHỊNG : . KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2010 – 2011 MƠN : TỐN - LỚP : 9 THỜI GIAN : 90’ (Khơng kể thời gian phát đề) A/. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Trong mỗi câu đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D ; trong đó chỉ có 1 phương án đúng theo yêu cầu . Hãy khoang tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó . Câu1: Kết quả của phép tính là : A. B. C. D. Câu2: Kết quả của phép tính là : A. B. C. D.3 Câu3: Căn bậc hai số học của 144 là : A. B.- 12 C. D. Câu4: Kết quả của phép tính là : A.144 B.1,2 C.12 D.40 Câu5: Hàm số y = (m + 2)x – 5 là hàm đồng biến khi : A. B. C. D. Câu 6: Đường thẳng song song với đường thẳng : A. B. C. D. Câu 7 : Cho ABC vuơng tại A, đường cao AH như hình vẽ . Khi đó : 1). Hệ thức bằng với hệ thức : (A). (B). (C). (D). Cả 3 đều sai 2). Với AB = 6cm; AC = 8cm thì đường cao AH là : (A).7cm (B).5cm (C).10cm (D).4,8cm 3). Khi đĩ SinC là : (A).CosB (B). (C). (D).Cả 3 đều đúng 4). Hệ thức tính cạnh AC là : (A).AB.SinC (B).AB.tgB (C).AB.CosC (D).AB.CotgB Câu 8 : Với (O; 10cm) và dây AB = 16cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB là : (A). 10cm (B). 8cm (C). 6cm (D). 5cm Câu 9 : Với hai đường tròn (O; 5cm) ; (O’; 3cm) và đoạn thẳng nối tâm OO’ = 8cm. Khi đó vị trí của hai đường tròn là : (A). Cắt nhau (B). Tiếp xúc ngoài (C). Tiếp xúc trong (D). Không giao nhau II PHẦN TỰ LUẬN (7 đ ): Bài 1 : (1,5 đ) thực hiện phép tính a) b) Bài 2 : (1,5 đ) a). Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x - 3 b). Cho hàm số y = ax + b . Xác định hàm số trên biết rằng đồ thị của nĩ song song với đường thẳng y = -2x và qua M(1;3). Bài 3 : (1đ) Cho biểu thức với Chứng minh biểu thức trên độc lập với các biến x và y. Bài 4 : (3 đ ) Cho (O; 20cm) và dây AB = 32cm. Từ O kẻ OH AB tại H . a). Tính độ dài của OH và số đo gĩc . b). Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến với (O), chúng cắt nhau tại M. Chứng minh : 4 điểm A; O; B; M cùng thuộc một đường trịn. c). Chứng minh : Ba điểm O; H; M thẳng hàng. HẾT
Tài liệu đính kèm: