Tiết43: §2.bảng “tần số “các giá trị của dấu hiệu.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ ghi sẵn bảng 7; bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK
2. Chuẩn bị của HS: HS: Bảng nhóm.
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 13-01-2008 TIẾT43: §2.BẢNG “TẦN SỐ “CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ ghi sẵn bảng 7; bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK 2. Chuẩn bị của HS: HS: Bảng nhóm. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) HS1:Làm bài tập 1 cho về nhà ở tiết 42: a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị dấu hiệu? b)Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: với nội dung thống kê như bảng 7. Ta có cách nào thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu hay không? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15 ph Hoạt động 1: Lập bảng” tần số “ 1.Lập bảng tần số : sgk GV: Cho hs làm?1 GV: Hướng dẫn học sinh theo trình tự các bước : GV: Sau khi học sinh đã trình bày xong bài ?1 Gv: Thông báo : Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu . Tuy nhiên để cho gọn từ này về sau ta gọi bảng đó là bảng” tần số Gv: Tương tự cho học sinh lập bảng “ tần số “ cho bảng 1 Gv: Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ? Giátrị nhỏ nhất ? Giá trị lớn nhất ? Giá trị nào có tần số lớn nhất ? Khoảng giá trị có tần số lớn nhất ? Tuy nhiên ta cũng có thể chuyển từ bảng “ngang”sang bảng tần số dạng ‘ dọc “ HS: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài ?1 sgk HS: đọc đề và làm 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 HS: Lắng nghe thông báo của gv HS: Làm : Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 : Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số(n) 2 8 7 3 N=20 - Điều tra trên 20 giá trị - Giá trị nhỏ nhất là 28 - Giá trị lớn nhất là 50 - Giá trị có tần số lớn nhất là 30 ( n = 8) - Khoảng giá trị có tần số lớn nhất là 30 , 35. HS: Lắng nghe 11 ph Hoạt động 2: Chú ý 2. Chú ý : sgk GV: a) Ta có thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ như bảng 8 thành bảng “dọc”như sau Giátrị (x) Tần số ( n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Gv:Bảng “ dọc” có thuận lợi hơn cho việc tính toán các tham số của dấu hiệu ( phần này ta nghiên cứu sau) Gv: Giải thích chú ý b ở (sgk) Gv: Cho học sinh nhận xét thông qua các câu trả lời sau: - Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ? - Có bao nhiêu giá trị khác nhau ? đó là các giá trị nào ? - Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây ;35 cây ; 50 cây ? - Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ? * GV: Yêu cầu học sinh đọc to kiến thức ở khung HS: Cả lớp cùng vẽ bảng 9 vào vở Giá trị (x) Tần số ( n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Hs: -Giá trị của X là 20 - Có 4 giátrị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50 + có hai lớp trồng được 28 cây + có tám lớp trồng được 30 cây + cóbảy lớp trồng được 35 cây +có ba lớp trồng được 50 cây - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây Hs: Đọc phần đóng khung ở sgk 10 ph Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà + Gv: Cho học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban đầu có dạng như sau : Năm 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 T0TB năm 21 21 23 22 21 22 24 21 23 22 22 Đặt câu hỏi : - Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Tần số của chúng ? Lập bảng “ tần số “ các giá trị Giá trị ( x) Tần số ( n) 21 4 22 4 23 2 24 1 N = 11 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (4ph). Bài 6 : ( Bảng 11) ( sgk) – HS tự trả lời Số con ở các gia đình ở nông thôn chủ yếu là 0 -> 2 con Số gia đình đông con ở thôn chiếm tỉ lệ ( hay ( 7 x 100 ) : 30 16,7 % Về nhà học lý thuyết ở vở kết hợp với sách giáo khoa làm bài tập 7 ; 8; 9 ( sgk) Xem trước bài “ Biểu đồ” IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: