Tiết 44: luyện tập.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị về dấu hiệu và tần số tương ứng
2. Kĩ năng: Thông qua các dạng bài tập để rèn kỷ năng nhận biết dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng của các giá trị đó .
3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, giáo án và sách giáo khoa .
2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững lý thuyết, làm bài tập về nhà.
Ngày soạn:14-01-2008 TIẾT 44: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị về dấu hiệu và tần số tương ứng 2. Kĩ năng: Thông qua các dạng bài tập để rèn kỷ năng nhận biết dấu hiệu điều tra, giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng của các giá trị đó . 3. Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác trong học tập II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, thước thẳng, giáo án và sách giáo khoa . 2. Chuẩn bị của HS: Nắm vững lý thuyết, làm bài tập về nhà. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph) : Chữa bài tập 6 (sgk) HS1: - Dấu hiệu cần hiểu ở đây là gì? - Số giá trị của dấu hiệu? - có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Đó là các giá trị nào? HS2: - Tìm tần số của các giá trị đó? - Lập bảng “tần số “ 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: Bảng tần số trong bài toán thống kê có tác dụng như thế nào? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP Bài 7 (sgk) Bài 7 (sgk) GV : Bảng phụ kẽ sẵn bảng 12 ( sgk) - Cho học sinh đọc đề và yêu cầu bài 7 GV: dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? GV: Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng ? GV: Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số “ Gv: Cho hs nhận xét HS: Đọc đề và yêu cầu bài GV: Treo bảng phụ lên bảng HS: Quan sát (Bảng 12) 7 2 5 9 7 2 4 4 5 6 7 4 10 2 8 4 3 8 10 4 7 7 5 4 1 HS:-Tuổi nghề của mỗi công nhân - Số các giá trị của dấu hiệu là 25 HS: Các giá trị khác nhau là : 1; 2; 3 ;4 ;5 ;6; 7 ; 8; 9; 10 -Tần số lần lượt của chúng là : 1; 3; 1; 6 ; 3 ; 1 ; 5 ;2; 1; 2 HS: Tuổi nghề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 *Nhận xét N = 25 - Số các giá trị khác nhau : 10 - Giá trị ( tuổi nghề ) lớn nhất 10 năm - Giá trị ( tuổi nghề ) nhỏ nhất 1 năm - Giá trị có tần số lớn nhất : 4 - Không thể nhận xét được tuổi nghề của số đông công nhân “ tập trung “ vào một khoảng nào 20 ph Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 8 : ( sgk) *Bài 9 ( sgk) GV: giới thiệu Bài 8 : ( sgk) a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? b) Gọi 1 hs lên bảng lập bảng tần số GV: cho hs nhận xét *Bài 9 ( sgk) GV: Hướng dẫn : - Dấu hiệu ở đây là gì ? - có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Gv: để làm câu b : - Trước hết tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? - Tìm tần số tương ứng của chúng ? * Lập bảng hai dòng : dòng trên : thời gian (x) Dòng dưới tần số (n) Hs: điểm số đạt được sau mỗi lần bắn - Xạ thủ đã bắn 30phát HS: Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 18 N = 30 *Nhận xét : - Điểm số thấp nhất : 7 - Điểm số cao nhất : 10 - Điểm số 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao HS: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh Hs: N= 35 Hs: các giá trị khác nhau của dấu hiệu 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10 Hs: tần số tương ứng của chúng 1; 3; 3; 4; 5; 11; 3; 5 x 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 3 4 5 11 3 5 2 ph Hoạt động 3: Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà GV: Chốt lại: Trong giờ luyện tậphôm nay, các em đã biết: -Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng “tần số” theo hàng ngang cũng như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét. -Dựa vào bảng “tần số” viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. HS: nghe giảng 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). Về nhà xem lại các bài tập đã giải ở trên lớp, xem lại các bước lập một bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Đọc trước bài” biểu đồ “để hôm sau học Bài tập về nhà : bài 9 sgk, bài 7 ( sbt) IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: