Tiết 53: §2. Giá trị của một biểu thức đại số.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số .
2. Kĩ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số ( biết cách trình bày lời giải của dạng toán này)
3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính giá trị của một biểu thức đại số .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính, phấn màu.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, đọc treức nội du ng của bài.
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 ph)
+) GV gọi HS1 lên bảng chữa bài tập 4 trang 27 SGK?Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức ?( t + x – y)
+) GV gọi HS2 lên bảng chữa bài tập 5 trang 27 SGK?
( câu a) 3.a + m ( đồng) ; câu b) 6.a – n( đồng) )
Ngày soạn: 03-02-2008 TIẾT 53: §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững cách tính giá trị của một biểu thức đại số . 2. Kĩ năng: Tính giá trị của một biểu thức đại số ( biết cách trình bày lời giải của dạng toán này) 3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính giá trị của một biểu thức đại số . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề bài tậpï, máy tính, phấn màu. 2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, đọc treức nội du ng của bài. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 ph) +) GV gọi HS1 lên bảng chữa bài tập 4 trang 27 SGK?Hãy chỉ rõ các biến trong biểu thức ?( t + x – y) +) GV gọi HS2 lên bảng chữa bài tập 5 trang 27 SGK? ( câu a) 3.a + m ( đồng) ; câu b) 6.a – n( đồng) ) GV: Nếu với lương một tháng là a= 500 000 đ; thưởng là m= 100 000đ; phạt n = 50 000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và câu b trên? ( GV gọi 2 HS lên bảng tính?) Đáp: HS1 : 1 600 000 đ; HS2 : 2 950 000 đ) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500 000và m = 100 000.Cách tính giá trị của một biểu thức đại số như thế nào? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10 ph Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số 1. Giá trị của một biểu thức đại số: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến , ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. GV: Cho HS tự đọc vd1 trang 27 SGK. GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói Tại m= 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. GV: Cho HS làm ví dụ 2 trang 27 SGK? ( gọi 2 HS ) GV(?) Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? HS: Tự đọc ví dụ 1 SGK. HS: Làm ví dụ 2 SGK. HS: Ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 8 ph Hoạt động 2: áp dụng 2. Áp dụng( SGK) GV: Cho HS làm ?1 SGK( 2 em ) GV: Cho làm ?2 SGK. HS: 2 em là ?1, cả lớp cùng thực hiện vào vở nháp. HS: Làm trên bảng con. 15 ph Hoạt động 3:Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà 3- GV: Tổ chức trò chơi. GV viết sẵn bài tập 6 trang 28 vào 2 bảng phụ, sau đó cho 2 đội tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam. Thể lệ thi: +) Mỗi đội cử 9 người xếp hàng lần lượt ở hai bên. +) Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi HS tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô trống ở dưới . +) Đội nào tính đúng và nhanh là thắng. GV: Sau đó GV giới thiệu sơ lược về thầy giáo LÊ VĂN THIÊM -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). +) Làm các bài tập: 7;8;9 trang 29 SGK + Từ bài 8 đến bài 12 trang 10 – 11 SBT. +) Đọc phần: Có thể em chưa biết. +) Xem trước bài : Đơn thức. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: