GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

§2- MỘT SỐ BÀI TOÁN

VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I- Mục tiêu:

- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

II- Chuẩn bị:

• GV: SGK.

• HS: SGK, xem lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 20/11/2008 Tuần : 14 Ngày dạy : 28/11/2008 PPCT Tiết : 27 
§2- MỘT SỐ BÀI TOÁN 
VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Mục tiêu:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Khắc sâu hơn về ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK, xem lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
Hoạt động 1: KiỂm tra bài cũ
GV: nêu câu hỏi
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Làm bài 15/SBT.
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, viết công thức và so sánh.
- Làm bài 16/SBT
2HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: bài toán 1
GV: Cho HS đọc đề bài..
- Yêu cầu 2 HS đọc đề.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tóm tắt đề bài.
- Tìm ra hai đại lượng được đề cập trong đề toán?
- Hai đại lượng này là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? Vì sao?
 Nếu v2 = 0,8.v1 thì t2 bằng bao nhiêu?
- GV gọi ý để HS tìm kết quả.
- HS đọc đề.
- Có hai đại lượng: Vận tốc và thời gian
- v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 = = 0,8 
= 6.0,8 =7,5 g.
1- Bài toán 1(Đề bài: sgk)
Giải:Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1 và v2 (km/h)
Thời gian tương ứng của ôtô lần lượt là t1 và t2 (h)
Ta có v2=1,2v1; 	t1=6
Do vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
= Mà=1,2 ; t1=6 nên 1,2==> t2=6/1,2=5 
Vậy, Nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đó đi hết 5h.
Hoạt động 3: Bài toán 2.
- y/c HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
- GV có thể hướng dẫn HS tìm lới giải bài toán.
 + Xác định hai đại lượng có trong bài?
 + Mối liên hệ giữa chúng?
 + Nêu cách giải?
- Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau ?
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1, x2 , x3 , x4.
- Gọi HS lên bảng trình bày.
GV : Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận “ và “bài toán tỉ lệ nghịch”.
Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì y = 
Yêu cầu HS làm ? .
- HS đọc đề.
- HS tóm tắt
+ Thời gian và số máy.
+ Thời gian và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Tích giữa số máy và số ngày của mỗi đội đều bằng nhau.
4x1=6x2=10x3=12x4
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng trình bày. 
- HS nghe giảng.
- HS nghe giảng.
HS làm ? .
2- Bài toán 2(Đề bài: sgk)
Giải: Gọi số mày của 4 đội lần lượt là x1; x2; x3; x4.
Ta có: x1+x2+x3+x4=36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4x1=6x2=10x3=12x4
Hay 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
=> x1=.60=15; x2=.60=10
x3=.60=6; x4=.60=5
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10 6; 5 máy.
Hoạt động 4: củng cố
- Xem lại các bài toán.
- Làm bài 16, 17SGK
- HS xem lại và làm bài tập.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. 
Ôn lại bài và làm các bài tập: 18 và các bài tập LUYỆN TẬP trang 61 sgk.
Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 
 Ngày / /2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 27- MOT SO BAI TOAN VE DAI LUONG TI LE NGHICH.doc