GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản:

- Giúp HS hiểu và nắm được khái niệm giá trị tuyệt đốicủa một số hữu tỉ.

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Có ý thức vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí và chính xác.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Đại số 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 
Ngày dạy : Tuần: 
Tiết :
Lớp :
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: 
Giúp HS hiểu và nắm được khái niệm giá trị tuyệt đốicủa một số hữu tỉ. 
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
Có ý thức vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí và chính xác. 
Chuẩn bị: 
GV: SGK.
HS: SGK.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Gv: nêu câu hỏi và y/c 2 HS lên KTBC:
HS1: Nêu công thức nhân hai số hữu tỉ? và làm bài tập: 
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính: 
A=-78.31-17.78-78.24+22.72
HS2: Nêu công thức chia hai số hữu tỉ? và làm bài tập: 
B= 
GV: gọi HS nhận xét. Sau đó nhận xét lại và cho điểm. 
GV: Vẽ trục số và yêu cầu HS lên xác định vị trí của các số hữu tỉ sau trên trục số: 1; ;
 -2; 3.
GV: và -2 thì số nào là số lớn hơn? 
- Ta thấy 2 số này đều là số âm. Nhưng >-2 mà trên trục số thì số ta thấy số âm lớn hơn đó là thì lại có khoảng cách điểm 0 gần hơn so với -2. và khoảng cách đó chính là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Như vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ sẽ được xác định như thế nào? -> bài mới. 
2HS lên bảng KTBC.
A=-78(31+17+24)+22.72
 =-78.72+22.72
 = 72(-78+22)
 =72.(-56) = -4032
HS: xác định. 
>-2.
HS: nghe giảng.
HOAÏT ÑOÄNG 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. 
GV: y/c HS nhắc lại đ/n gttđ của số nguyên a? 
GV: nhận xét. 
GV: tương tự như gttđ của số nguyên, gttđ của một số hữu tỉ x cũng là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. và kí hiệu . 
GV: y/c HS nhắc lại đ/n. 
GV: y/c HS dựa vào đ/n tìm gttđ của các số: 1, ,
 -2, 3. sau đó biểu diễn trên trục số. (lưu ý HS: gttđ chỉ có giá trị dương, không có giá trị âm và khoảng cách không có giá trị âm). 
- y/c HS đọc ? 1 .
GV: y/c 2 HS dựa vào đ/n hãy làm ? 1 .
GV: nhận xét. Như vậy chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp: bằng x hoặc bằng –x. vậy tổng quát lại, khi nào =x và khi nào thì =-x? 
GV: nhận xét. Và ghi bảng.
GV cho HS đọc sau gó gọi 2 HS làm ? 2 . 
GV: ta thấy tất cả các giá trị của x dù là dương hay âm thì củng sẽ như thế nào so với 0? 
Nếu gọi ở câu a là x, thì ở câu b sẽ là gì? 
Như vậy và ntn với nhau? 
GV: nêu phần nhận xét: như vậy, với mọi x Q ta luôn có: ≥0, = và ≥x.
HS: nhắc lại.
HS nghe giảng.
HS:nhắc lại.
HS: tìm gttđ và biểu diễn trên trục số. 
- HS đọc ? 1 . 
- HS làm ? 1 . 
HS: =x khi x≥0
=-x khi x<0
HS làm ? 2 . 
HS: >0.
HS: -x
HS: =
Và ta luôn có ≥x. 
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
1) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Định nghĩa: (sgk)
? 1 
a) 
b) Nếu x>0 thì =-x
 Nếu x=0 thì =0=x
 Nếu x<0 thì =-x	
* Công thức xác định: 
Nếu x≥0
Nếu x<0
Ví dụ: 
(vì 
(vì -5,75<0)
 ? 2
nhận xét: ( sgk)
Hoaït ñoäng 3: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
GV: y/ 3 HS lên bảng tính câu a,b,c. với yêu cầu: viết các số thập phân dưới dạng phên số rồi sau đó áp dụng quy tắc cộng hai phân số để tính.
- Ngoài cách bạn vừa thực hiện, để cộng các số thập phân với nhau chúng ta còn có thể thực hiện phép cộng bình thường bằng cách áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên mà không cần viết dưới dạng phân số. y/c 3 HS khác thực hiện phép tính. 
- Thực chất, trong các bước làm đã có sự lược bỏ 1 vài bước (gv làm ví dụ.)Nhưng trong thực tế ta không cần ghi bước có gttđ.
-Trong 2 cách làm trên thì cách nào làm nhanh hơn? 
- Như vậy, theo quy tắc thì ta nên viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính, nhưng trong thực hành, khi cộng, trừ, nhân số thập phân ta chỉ cần áp dụng các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
- Để chia hai số thập phân thì ta áp dụng quy tắc: thương của hai số thập phân x và y(với y≠0) là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu. GV nhắc lại quy tắc 1 lần nữa sau đó yêu cầu HS nhắc lại. 
GV: hướng dẫn HS làm VD sau đó gọi HS làm VD còn lại. 
GV: y/c HS nhận xét. Sau đó gv nhận xét lại. 
- Gọ HS đọc ? 3 . sau đó gọi 2 HS làm ? 3 . 
HS: làm theo hướng dẫn của GV. 
HS: thực hiện phép tính. 
- Cách 2.
HS: nghe giảng.
HS: nhắc lại.
HS: chú ý nghe gv hướng dẫn và làm VD.
HS: nhận xét.
HS đọc ? 3 . 
HS làm ? 3 .
2- CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
a) (-1,13)+(-0,264)
= -(1,13+0,264)=-1,394
b) 0,245-2,134
=0,254+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
c) (-5,2).3,14
= -(5,2.3,14)= -16,328.
a) (-1,13)+(-0,264)
= - ()
= -(1,13+0,264)=-1,394
* Quy tắc: 
a) (-0,408): (-0,34)
= (có thể bỏ)
= (0,408:0,34)
=1,2
b) (-0,408):(0,34)
= -(0,408:0,34)
=-1,2
? 3 . 
a)-3,116+0,263=
-(3,116-0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= 3,7.2,16=7,992
Hoaït ñoäng 4: củng cố. 
- Nêu đ/n gttđ của một số hữu tỉ.
- Nêu công thức xác định gttđ. 
- Nêu quy tắc chia hai số thập phân.
Bài 17.1/15
Cho 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và giải thích. 
Bài tập 19/15 sgk.
Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó đứng tại chỗ để trả lời. 1HS trả lời câu a, 1 HS trả lời câu b.
HS: nêu đ/n.
HS: nêu công thức. 
HS: nêu quy tắc. 
HS: suy nghĩ và trả lời. 
HS: suy nghĩ và trả lời.
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Học thuộc định nghĩa gttđ của một số hữu tỉ và công thức xác định gttđ.
Học thuộc quy tắc chia hai số thập phân.
Làm các bài tập: 17.2, 18, 20 trang 15 sgk.
Chuẩn bị trước phần luyện tập cho tiết sau.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 4- GIA TRI TUYET DOI CUA MOT SO HUU TI.doc