LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I- Mục tiêu
- HS biết tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Biết cách tính tích và thương của lũy thừa cùng cơ số một cách nhanh nhất và chính xác.
- Biết cách tính lũy thừa của lũy thừa.
II- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Ngày sọan : Ngày dạy : Tuần: Tiết : Lớp : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Mục tiêu HS biết tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. Biết cách tính tích và thương của lũy thừa cùng cơ số một cách nhanh nhất và chính xác. Biết cách tính lũy thừa của lũy thừa. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng GV: yêu cầu HS nhắc lại như thế nào là lũy thừa bậc n của một số tự nhiên a? GV: nhận xét. GV:Tương tự,đối với số hữu tỉ ta có: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1). GV: yêu cầu 1 vài HS nhắc lại định nghĩa. GV: đối với một số tự nhiên bất kì a thì a mũ 1 bằng bao nhiêu? Và a0 = ? GV: tương tự đối với số hữu tỉ ta cũng có: GV: đây chính là nội dung phần quy ước. GV: như vậy khi ta viết x dưới dạng (a,bZ, b≠0) ta có: xn=()n. yêu cầu HS khai triển ()n GV: yêu cầu 2HS làm GV: với số tự nhiên bất kì a, ta có am.an=? và am:an=? GV: hãy phát biểu hai quy tắc trên thành lời? GV: quy tắc này vẫn đúng đối với số hữu tỉ x. GV: tương tự đối với số hữu tỉ x, ta có công thức: (yêu cầu HS nhìn vào công thức, dựa vào quy tắc đối với số tự nhiên và phát biểu thành lời) GV: nhận xét. GV: yêu cầu 2HS làm GV: yêu cầu 2HS làm (gợi ý: tính giá trị phần trong ngoặc trước.) GV: như vậy qua 2 ví dụ để tính lũy thừa của lũy thừa ta làm ntn? GV: nhận xét. GV: ta có công thức: GV: y/c HS dựa vào quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa để làm ? 4 . 2HS lên bảng tính. GV: nhận xét. Sau đó cho 2HS làm bài tập đúng sai: a) (23)2 = 23.22? b) 72.73 = (72)3 Như vậy, tổng quát lại ta có am.an ≠ (am)n HS: Lũy thừa bậc n của một số tự nhiên là tích của n thừa số a (n≥1). an=a.a.aa(aN,nN, n≥1) xn=x.x.xx(xQ,nN,n≥1) 1 vài HS nhắc lại. a1 = a a0 = 1 x1 = x x0=1 ( x≠0) n thừa số ()n=..= n thừa số = am .an= am+n am .an= am-n (a≠0, m≥n) HS: phát biểu. xm .xn= xm+n xm .xn= xm-n (x≠0, m≥n) HS: phát biểu. 2HS làm HS: để tính lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ với nhau. 2HS lên bảng tính. 2HS làm bài tập. a) Sai. Vì (23)2 =23.2=26 còn 23.22 =23+2=25 b) Sai. Vì 74.73 =74+3=77 còn (74)3 = 74.3=712 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I- Lũy thừa với số mũ tự nhiên. a- Định nghĩa:(sgk) xn=x.x.xx(xQ,nN,n≥1) n thừa số xn: x mũ n hoặc x lũy thừa n với: x là cơ số. n gọi là số mũ. b- Quy ước: x1 = x x0=1 ( x≠0) * n thừa số ()n=..= n thừa số = Vậy (-0.5)3=(-0.5).(-0.5).(-0.5) = - 0.125 2- Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. xm .xn= xm+n xm .xn= xm-n(x≠0, m≥n) a) (-3)2.(-3)3=(-3)2+3=(-3)5 b) (-0.25)5:(-0.25)3 =(-0.25)5-3=(-0.25)2 3- Lũy thừa của lũy thừa. a) (22)3=43=64 26=64 Vậy (22)3=26=22.3 b) Vậy = (mà 10=2.5) * Công thức: (xm)n=xm.n ? 4 [(0.1)4] = (0.1)8 Hoạt động 4: củng cố - Y/c HS nhắc lại đ/n của lũy thừa bậc n cuả x. - Nêu quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số. - Nêu quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa. Cho HS làm bài tập 28. chia lớp thành 4 nhóm làm bài 28, sau đó từng nhóm sẽ báo cáo kết quả. GV: nhận xét. HS: nhắc lại. HS: nhắc lại. HS: nhắc lại. HS hoạt động nhóm. ; ; Kết luận: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương, lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ. Học thuộc quy tắc tính tích và thương của các lũy thừa. Học thuộc quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Làm các bài tập: 27,29, 30, 31 tang 19 sgk. Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT
Tài liệu đính kèm: