LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Kiến thức:
1- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2- Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, biết tính số đo các góc tương ứng.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II- Chuẩn bị
• GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc.
• HS: sgk, thước thẳng, thước đo độ.
Ngày sọan : 03/11/2008 Tuần : 11 Ngày dạy: PPCT Tiết : 21 LUYỆN TẬP Mục tiêu Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, biết tính số đo các góc tương ứng. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. Chuẩn bị GV: sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc. HS: sgk, thước thẳng, thước đo độ. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: nêu câu hỏi: HS1: - Nêu định nghĩa tam giác vuông. - Làm bài tập 11/112. 1HS kiểm tra bài cũ và làm bài tập. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài tập 12/112 - GV: y/c HS đọc đề bài. - y/c 1 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 13/112 - GV: y/c HS đọc đề bài. - y/c 2 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 14/112 - GV: y/c HS đọc đề bài. - GV: hướng dẫn. - y/c HS lên bảng làm bài tập. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS đọc đề bài. - HS: nghe giảng. - HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 12/112 DABC=DHIK => (theo đ/n hai tam giác bằng nhau) Mà ta có AB=2cm; BC=4cm; nên suy ra DHIK có: HI=2cm; IK=4cm; ; Bài tập 13/112 DABC=DDEF => Mà ta có AB=4cm; BC=6cm; DF=5cm ta suy ra được: DE=AB=4cm; EF=BC=6cm; AC=DF=5cm; Chu vi của DABC=DDEF=AB+BC+AC=4+6+5=15(cm) Bài tập 14/112 Ta có đỉnh B tương ứng với đỉnh K (Vì ) Mà AB=KI =>đỉnh A tương ứng với đỉnh I. => đỉnh C tương ứng với đỉnh H. =>DABC = DIKH Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập 22; 23; 24; 25; 26 trang 100; 101 SBT. Chuẩn bị bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C). Ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh đã học ở lớp 6. Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm: Duyệt Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: