GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

CHƯƠNG II: TAM GIÁC

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C)

I- Mục tiêu

 Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.

 Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.

 Thái độ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.

II- Chuẩn bị:

• GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu, SGK.

• HS: thước thẳng, compa, thước đo độ, SGK, ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh đã học ở lớp 6.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "GA Hình học 7 - THCS Võ Trường Toản - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 18/09/2008 Tuần	: 10 
Ngày dạy: PPCT Tiết : 20
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C)
Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Thái độ: Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Chuẩn bị: 
GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu, SGK.
HS: thước thẳng, compa, thước đo độ, SGK, ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh đã học ở lớp 6.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- y/c HS nhắc lại đ/n hai tam giác bằng nhau.
- Như vậy để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện nào? 
- Theo đ/n thì cần 6 đk mới nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 cạnh đôi một bằng nhau cũng có thể kết luận được 2tam giác bằng nhau. =>bài mới.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời (3 cạnh tương ứng bằng nhau và 3 góc tương ứng bằng nhau)
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh.
- y/c HS nhắc lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh đã học ở lớp 6.
- GV: hướng dẫn lại cách vẽ sau đó y/c HS lên bảng vẽ hình.
- GV: y/c HS vẽ 3 đoạn thẳng AB; AC; BC trước mới vẽ tam giác sau.
- y/c HS khác kiểm tra và nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS nghe giảng và lên vẽ hình.
1- Vẽ tam giác biết ba cạnh.
Bài toán: vẽ DABC biết AB=2cm; BC=4cm; AC=3cm;
A B
C
A
C
B
A
B
CC
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
- y/c HS đọc ? 1.
- y/c 1HS lên bảng vẽ hình.
- y/c HS khác lên đo và so sánh các góc tương ứng của 2 tam giác. Sau đó cho nhận xét.
- y/c HS rút ra nhận xét nếu tam giác có ba cạnh lần lượt bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau?
- Đó chính là tính chất trang 113.
- y/c HS nhắc lại tính chất.
- y/c HS đọc và làm ? 2.
- HS đọc ? 1.
- 1HS lên bảng vẽ hình.
- HS khác lên đo và so sánh các góc tương ứng của 2 tam giác. Sau đó cho nhận xét.
- HS trả lời. (hai tam giác đó bằng nhau.
- HS nhắc lại t/c.
-HS đọc và làm ? 2.
2- Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
A’
B’
C’C
A
B
CC
Tính chất
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu DABC và DA’B’C’ có: 
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ thì 
DABC = DA’B’C’
Hoaït ñoäng 4: củng cố
- y/c HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất.
- Cho HS làm bài tập 15, 17/114.
- HS nhắc lại.
- HS làm bài tập.
Hoaït ñoäng 5:hướng dẫn về nhà: 
Học bài và làm các bài tập 16/114 và chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập 1 /114.
Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 
 Ngày / /2008

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22-TRUONG HOP BANG NHAU THU NHAT CUA TAM GIAC (C.C.C).doc