Bài dạy : ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU
HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩa bài hát lớp 4.
- SGV Âm nhạc 5.
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, ).
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Tuần : 01 Tiết : 01 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa bài hát lớp 4. - SGV Âm nhạc 5. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: HS thích thú học âm nhạc - GV cần tạo không khí vui vẻ, thân thiện khi tiếp xúc với HS trong tiết học âm nhạc đầu tiên của lớp 5. - Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : Ôn tập một số bài hát. -HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu: Trả lời và hát được bài hát Nội dung : Ôn tập một số bài hát lớp 4. - Em cho biết ở lớp 4 các em đã được học những bài hát nào ? Kể tên một số bài. - Em nào có thể hát lại một trong số các bài hát đã học ở lớp 4 (GV cho 2, 3 HS hát các bài hát khác nhau). Ôn tập bài hát. GV cho 2 – 3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ họa (mỗi tốp hát 1 bài). Lưu ý: nhịp bài hát 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Hệ thống lại tiết học - Dặn dò các em xem trước bài học tiết 2 trong SGK ââm nhạc 5 để chuẩn bị cho tiết học tuần sau. - Yêu cầu các em về nhà đọc bài đọc thêm trong SGK Bác Hồ với bài hát Kết đoàn. HS lắng nghe HĐ3: Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học - Cả lớp hát lại 1 bài trong số bài hát đã ôn tập. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 02 Tiết : 02 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : HỌC HÁT : BÀI REO VANG BÌNH MINH I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. - HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II. CHUẨN BỊ - Học thuộc bài hát. - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, tranh, ảnh minh họa cảnh buổi sáng. - Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, ảnh tác giả (nếu có). - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: HS hiểu được nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học. -HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu: Hát được bài hát Nội dung : Học bài hát Reo vang bình minh. Gợi ý : Giới thiệu bài (tham khảo thông tin ở trên). -HS chú ý nghe - Hát mẫu (có đệm đàn) hoặc nghe băng, đĩa. - Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ như sau: Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi) Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi) Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi) Aùnh sang tưng bừng hoa lá (ngân dài – lấy hơi) Trong khi dạy hát từng câu, GV có thể kết hợp dùng đàn. Lưu ý: nhịp bài hát và sướng âm Đọc lời ca (lưu ý phân chia câu để đọc rõ ràng, diễn cảm). Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần. - Vận động theo nhạc : tư thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún chân 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi Trả lời câu hỏi 1 : Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung ? Dự kiến: Trời đã sáng rồi (Nhạc Pháp), Gà gáy (Dân ca Cống), Khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịnh Công Sơn), Nắêng sớm (Hàn Ngọc Bích), Bài ca đi học (Phan Trần Bảng), HĐ3: Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 03 Tiết : 03 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀI REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp vận động phụ họa. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc, máy nghe. - Bài tập đọc nhạc. - Tự sáng tạo một vài động tác phụ họa đơn giản. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: HS nắm được nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu: Nắm được độ cao độ a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Reo vang bình minh. b) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 1 (chép sẵn vào bảng phụ hoặc bài được phóng to trên giấy khổ lớn). (GV đánh đàn hoặc đọc mẫu cho HS nghe rồi tập đọc thep thứ tự hoặc không theo thứ tự các âm trên). 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 1 HĐ3: Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học - HS nghe nhạc hoặc đĩa nhạc, hát theo (cả lớp). GV sửa chữa những sai sót. Chú ý sắc thái, tình cảm ở đoạn a : vui tươi, rộn ràng. Hát gọn tiếng, rõ lời, láy hơi đúng chỗ. - HS làm quen với cao độ : Đô, Rê, Mi, Son. - HS làm quen với hình tiết tấu (gõ hoặc vỗ tay). - Đọc bài TĐN số 1 (tốc độ chậm), GV đàn, HS nghe rồi đọc lại đúng tên nốt, đúng cao độ (chia thành từng tiết nhạc). Sau khi đọc thuần thục, cho HS đọc cả bài và chép lời ca với tốc độ vừa phải. -Nhận việc về nhà :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 04 Tiết : 04 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và lời ca. Lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện cho chính xác. - Qua bài hát, giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe. - Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: HS nắm được nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu Nội dung : Học bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Giới thiệu bài : Gợi ý : GV dùng tranh, ảnh đã chuẩn bị treo lên bảng, mô tả bức tranh (hoặc ảnh) để dẫn dắt vào bài học. - Dạy hát từng câu. (Chú ý phân chia câu hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ). Hoạt động 2 : 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi Trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình. GV minh họa bằng một vài bài : Bầu trời xanh (Nguyễn Văn Quý), Hòa bình cho bé (Huy Trần), Trái đất này của chúng em (Trương Quang Lục – Định Hải), Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), Chúng em cần hòa bình (Hoàng Long – Hoàng Lan), HĐ3: Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học -Học hát. -Làm việc theo hướng dẫn của GV - Nghe băng, đĩa hoặc hát mẫu. - Đọc lời ca. Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định. - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a). - Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca. *Nhận việc về nhà. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 05 Tiết : 05 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Làm quen với hình thức hát ca-nông (hát đuổi). II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe. - Bài TĐN số 2. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: Nắm được nội dung tiết học - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Ôn lời của bài hát -Chia thành các nhóm tập hát đối đáp (đoạn a). b) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 2 - GV hướng dẫn HS nói tên nốt nhạc : Đô đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng , Son đen, - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. - Luyện cao độ : đọc thang âm Đô, Rê, Mi Son, La theo chiều đi lên và đi xuống. - Tập đọc nhạc từng câu. - Tập đọc nhạc cả bài. - Chép lời ca. 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: HS đọc nhạc, ghép lời và gõ phách bài TĐN số 2. Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định. - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a) Đoạn a (lời 1) Nhóm 1 : Câu hát 1 : Hãy xua tan tối (ngân 2,3) Nhóm 2 : Câu hát 2 : Để bầu trời xanh (ngân 2,3) Nhóm 1 : Câu hát 3 : Hãy bay lên trắng (ngân 2,3) Nhóm 2 : Câu hát 4 : Cho bầy em xanh (ngân 2,3) Đoạn b : Tất cả cùng hát. (Ở đoạn a và b có thể kết hợp vừa hát vừa vận động theo nhạc với các động tác đơn giản). Đoạn a (lời 2) - 1 em lĩnh xướng : Câu hát 1 : Hãy chặn tay hiếu chiến. - Nhóm 1 : Câu hát 2 : Cho bầy em trường vui. - 1 em lĩnh xướng : Câu hát 3 : Hãy bay lên bồ câu trắng. Nhóm 2 : Câu hát 4 : Cho trẻ thơ hành tinh. Đoạn b : Tất cả cùng hát. (Ở đoạn a và b có thể kết hợp vừa hát vừa vận động theo nhạc với các động tác đơn giản). :.................. ĐIỀU CHỈNH – ... hát kết hợp gõ phách. - Hát kết hợp vận động tại chỗ. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: GV cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Ước mơ. Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến. - Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 13 Tiết : 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP BÀI HÁT : ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài Ước mơ. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II. CHUẨN BỊ - Một vài động tác vận động phụ họa cho bài Ước mơ. - Nhạc cụ quen dùng. - Băng, đĩa nhạc bài Ước mơ. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). - Một vài động tác phụ họa cho bài Ước mơ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: Giới thiệu nội dung tiết học - Ôn tập bài hát Ước mơ. - Học bài TĐN số 4. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu a) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Ước mơ. - HS hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha, trìu mến. - HS tự tìm 1-2 động tác vận động phụ họa cho bài hát. b) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 4. - GV cho HS nhận xét bài TĐN số 4 (về nhịp, cao độ, trường độ). - GV hướng dẫn cho HS luyện tập cao độ, đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn. - Luyện tập tiết tấu : - GV có thể cho HS chơi trò bắt chước tiếng trống thể hiện tiết tấu trên : Nốt đen đọc : tùng. Nốt móc đơn đọc : rinh. Nốt trắng đọc : tùng (ngân dài). - TĐN số 4 gồm 2 khuông nhạc có chung một âm hình tiết tấu. Hướng dẫn HS đọc từng câu. GV đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: GV hát cả bài Nhớ ơn Bác hoặc chỉ định một vài HS thuộc bài hát trình bày. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 14 Tiết : 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. - HS trình bày cảm nhận về tác phẩm được nghe. II. CHUẨN BỊ - Phân chia hát đối đáp trong bài Những bông hoa những bài ca và xác định cách hát có lĩnh xướng trong bài Ước mơ. - Chuẩn bị băng, dĩa một bài hát nhịp , một bài hát nhịp hoặc chọn một trích đoạn nhạc không lời cho HS nghe. - Nhạc cụ quen dùng. - Một vài động tác phụ họa cho 2 bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. - Sưu tầm một vài bài hát viết về thầy, cô và nhà trường. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: GV có thể cho HS nghe tiết tấu sau đây để mở đầu tiết ôn tập 2 bài hát HS nhận biết tiết tấu vứa nghe là của bài hát nào đã học (Những bông hoa những bài ca). Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu a) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát Hoạt động 1 : Bài hát Những bông hoa những bài ca. - GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm tươi vui, náo nức. - GV cho vài tốp HS hát nối tiếp bài hát Lời 1 : + Hai HS hát Cùng nhau đường phố. + Hai HS hát tiếp Ngàn hoa nở tươi yêu đời. + Cả lớp hát Những đóa hoa tươi các cô Lời 2 : Cách hát tương tự lời 1. - GV chọn một vài HS biết thể hiện động tác phụ họa đẹp trình bày cho cả lớp tham khảo. Hoạt động 1 : Bài hát Ước mơ. - GV cho HS hát và vận động theo nhạc + Một em hát Gió vờn cánh hoa bay mong chờ. + Cả lớp hát Em khao khát muôn nhà. - HS trình bày bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình. GV có thể cho HS nghe một trích đoạn nhạc không lời. Nếu không có băng, đĩa, GV khai thác từ bộ nhớ của đàn phím điện tử. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Cả lớp hát lại một trong hai bài hát đã ôn tập. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 15 Tiết : 15 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU - HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp. - HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lâu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 3, số 4. - Tranh, ảnh minh họa. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu: HS đọc được nhạc a) Nội dung 1 : Ôn tập TĐN số 3, số 4. -HS tập Hoạt động 1 : -Ôn tập TĐN số 3, ghép lời. Tập đọc nhạc và đánh nhịp . Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN số 4, ghép lời. Tập đọc nhạc và đánh nhịp . b) Nội dung 2 : Kể chuyện âm nhạc. - Hoạt động 1 : HS nghe GV kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động 2 : Nghe băng, đĩa bài Dạ cổ hoài lanh (nếu có). Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Đọc được bài hát Đọc lại 2 bài TĐN. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 16 Tiết : 16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU - HS hiểu thêm một bài hát do địa phương tự chọn. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát trôi chảy bài hát tự chọn. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu: Học bài hát tự chọn. -HS hát những bài hát tự chọn Hoạt động 1 : Dạy hát -HS hát Hoạt động 2 : Củng cố bài hát và tập gõ đệm. -Hát kết hợp gõ đệm Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Hát được bài hát HS hát và GV đệm đàn. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 17 Tiết : 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH ÔN TẬP TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn bài hát. - HS đọc nhạc, hát lời va gõ phách bài TĐN số 2. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu a) Nội dung 1 : Ôn tập và kiểm ta 2 bài hát. Hoạt động 1 : Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Ôn tập bài Reo vang bình minh và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát. Hoạt động 2 : Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ôn tập bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát. b) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 2. Cả lớp đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách bài TĐN số 2. - Tổ, nhóm trình bày bài TĐN. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Cho HS hát lại một trong hai bài hát đã ôn tập. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn Tuần : 18 Tiết : 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : Âm nhạc Ngày dạy :..................... Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ ÔN TẬP TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ. Tập biểu diễn bài hát. - HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 4. II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng. - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,). III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Phần mở đầu *Mục tiêu: - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Phần hoạt động *Mục tiêu a) Nội dung 1 : Ôn tập và kiểm ta 2 bài hát. Hoạt động 1 : Bài Những bông hoa những bài ca. Ôn tập bài Những bông hoa những bài ca và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát. Hoạt động 2 : Bài Ước mơ Ôn tập bài Ước mơ và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát. b) Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 4. Cả lớp đọc nhạc, hát kết hợp gõ phách bài TĐN số 4. - Tổ, nhóm trình bày bài TĐN. Hoạt động 3: Phần kết thúc *Mục tiêu: Gõ được phách đúng Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ phách. :.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ........................... ..... ........ HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tài liệu đính kèm: