Giáo án cả năm môn Giáo dục công dân 7

Giáo án cả năm môn Giáo dục công dân 7

TIẾT 3

TỰ TRỌNG

I, Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng.

- Rèn kĩ năng đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng. Học tập những tấm gơng tự trọng của ngời xung quanh.

- Giáo dục nhu cầu và ý thức rèn luyện, nâng cao danh dự, phẩm giá.

II, T liệu và phơng tiện

1, Thầy : Nghiên cứu soạn giảng

2,Trò

Đọc trớc SGK,học bài cũ

 

doc 80 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1276Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Giáo dục công dân 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 12/9/2007
 Ngày dạy....../9/2007
Tiết 3
Tự trọng
I, Mục tiêu cần đạt 
- Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng, vì sao phải có lòng tự trọng.
- Rèn kĩ năng đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng. Học tập những tấm gơng tự trọng của ngời xung quanh.
- Giáo dục nhu cầu và ý thức rèn luyện, nâng cao danh dự, phẩm giá.
II, T liệu và phơng tiện 
1, Thầy : Nghiên cứu soạn giảng
2,Trò
Đọc trớc SGK,học bài cũ
III, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ
- Trung thực là gì? Biểu hiện của trung thực, trái với trung thực là gì?
3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
GV: Dù ngời lớn hay trẻ em trong bất kỳ công việc gì cũng không để ngời khác phải nhắc nhở đến mình. Đó là ngơi nh thế nào?
Tự trọng
Đã nói ra một lời, hứa với ai điều gì phải làm bằng đợc, đó là biểu hiện gì?
Trọng lời hứa, danh dự
Hoc sinh đọc truyện SGK
Trong truyện có những nhân vật nào?
Rober, sacley, tác giả
Hoàn cảnh của Rober nh thế nào?
nghèo khổ, mồi côi phải đi bán diêm kiếm sống.
Khi ngời mua diêm ( tác giả) đa một đồng tiền vàng nhng Rober không có tiền trả lại em đã quyết định nh thế nào?
Đổi tiền lẻ để trả lại
Em đã nhờ ai trả tiền thừa cho tác giả tại sao?
Nhờ sacley vì em bị thơng nặng không tự đến đợc. 
Vì sao em làm nh vậy?
Muốn dữ đúng lời hứa của mình
Không muốn ngời khác nghĩ em nghèo mà làm điều sấu.
Không muốn mất lòng tin ở ngời khác.
GV: Nh vậy vẻ bề ngoài nghèo khổ nhng bên trong là một tâm hồn cao thợng, trọng danh dự, lời hứa.
Việc là của Rober đã để lại suy nghĩ ấn tợng gì trong lòng tác giả?
Sự cảm phục quý mến.
Những biểu hiện nh Rober trong câu truyện thể hiện đức tính gì?
Tự trọng
Vậy em hiểu thế nào là tự trọng
Những ai cần có lòng tự trọng.
Tất cả mọi ngời
Trái với lòng tự trọng là gì?
Là không đàng hoàng thất hứa
GV: Nh vậy tự trọng chính là việc tôn trọng bản thân, dữ vững uy tín, danh dự ứng sử phù hợp với các chuẩn mực xã hội, tránh việc xấu có hại, vơn lên sống tốt đẹp hơn. 
- Đói cho sạch rác cho thơm
Con ngời ta trong bất cứ hoàn cảnh nào( Đói, khổ sở...) cần tránh việc làm xấu, có hại đến bản thân, luôn giữ gìn phẩm giá.
Hớng dẫn Học sinh giải bài tập A, B
I, Tìm hiểu truyện đọc:
“Một tâm hồn cao thợng”
Rober là một em bé nghèo khổ nhng có trách nhiệm cao, đã thực hiện lời hứa của mình bằng bất cứ giá nào.
II, Bài học
1, Thế nào là tự trọng.
- Là biết coi trọng mình, giữ gìn phẩm cách, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
2, Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết của mỗi con ngời.
III, Luyện tập
Phần a trang 9
Trờng hợp 1, 2: Thể hiện lòng tự trọng.
Trờng hợp 3, 4, 5: Không tự trọng
Phần b
4, Củng cố hướng dẫn- Tự trọng là gì? cần phải làm gì để thể hiện tính tự trọng?- Học nội dung bài, làm bài tập phần C. D
- Tìm một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tự trọng
- Liên hệ với thực tế xung quanh để minh hoạ cho tính tự trọng, thiếu tự trọng.
- Chuẩn bị bài đạo đức và kỷ luật.
Ngày soạn: /09/2007
Ngày dạy: /09/2007
Tiết 4
Đạo đức và kỷ luật
I.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật. ý nghĩa của việc rèn luyện đạo đức và kỉ luật với mỗi người. 
Rèn kĩ năng đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện của đạo đức và kỉ luật, thói quen tôn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vô kỉ luật.
Gd nhu cầu và ý thức tự rèn luỵên nâng cao danh dự, phẩm giá,sống phù hợp vơí các chuẩn mực đạo đức.
II, Tài liệu và phương tiện 
1,Thầy: Nghiên cứu soạn giảng
2,Trò: Đọc SGK, học bài cũ
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
Tự trọng là gì,biểu hiện của tự trọng? Làm bài tập a,b
3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hđộng 1: Gv đưa một số ví dụ
Một hs trong lớp trật tự, hăng hái xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ nghiêm túc.
Một hs gặp thầy cô không chào
 =>Kỉ luật và đạo đức
Hđộng 2:
Hs đọc truyện SGK
Dựa vào phần bài học hãy cho biết thế nào là đạo đức ?
Hs trả lời
Kỉ luật là gì ?
Nêu một vài ví dụ về hs rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong trường lớp?
Hs nêu ví dụ, gv phân tích
Trái với hành động có tính kỉ luật là gì?
_Thiếu ý thức vô kỉ luật
Để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phảI chúng ta phảI tuân thao kỉ luật?
Những người sống có đạo đức và kỉ luật sẽ có lợi ích gì?
Để trở thành người có đạo đức và kỉ luậ em cần rèn luyện ntn?
-Trong htập,sinh hoạt,ngoài xã hội
Nêu yêu cầu của bài
Chỉ ra các hành vi thể hiện đúng đạo đức và kỉ luật?
Thảo luận và cho biết có phải Tuấn thiếu ý thức vô kỉ luật không?Vì sao?
-Không phải, vì do hoàn cảnh T phải đilao động kiếm sống..hai là T đã báo cáo xin phép đầy đủ
Lợi ích của viêc tôn trọng đạo đức và kỉ luật là gì?
-Bản thân sẽ cảm thấy thoải mái và được người khác tôn trọng quý mến.
I, Tìm hiểu truyện đọc
“Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung”.
Anh Phi Hùng tận tuỵ hết lòng vì công việc.Chấp hành tốt những quy định của cơ quan,và an toàn lao động.
II,Nội dung bài học
1,đạo đức là gì .
Là những quy định,những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác với công việc với thiên nhiên và môi trường sống,được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện.
2,Kỉ luật là gì
Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội nào đó, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả cao trong công việc.
3,Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
- Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ.Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
-Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng.
III, Luyện tập
Phần a(t14)
Các hành vi thể hiện đạo đức và kỉ luật 
1- Không nói chuyện riêng trong lớp 
4- 
Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.
6-không uống rượu bia,hút thuốc lá
Phần c(trang14)
Đây ko phải là thiếu ý thức vô kỉ luật vì do hcảnh phải đi lao động kiếm sống.
4,củng cố hướng dẫn
-Thế nào là đạo đức và kỉ luật
-Là hs cần rèn luỵên đạo đức, kỉ luật ntn? sống có đạo đức và kỉ luật sẽ có lợi ích gì?
-Làm bài tập phần b,d và chuẩn bị bài 5.
 Đủ giáo án tuần 4/2007
 Kí duyệt:
Tuần 5
Ngày soạn: /09/2007
Ngày dạy: /09/2007
Tiết 5
Yêu thương con người
I.Mục tiêu cần đạt
-Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người và ý nghĩa của việc sống biết yêu thương con người.
Rèn cho hs quan tâm đến nững người xung quanh,ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và biết lên án những hành vi độc ác với con người.
Giúp hs rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương người,thái độ sống có tình người.Biết xây dựng tình đoàn kết yêu thương từ trong gia đình đến những người xung quanh.
II, Tài liệu và phương tiện 
1,Thầy: Nghiên cứu soạn giảng
2,Trò: Đọc SGK, học bài cũ
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Gv hướng dẫn: Lá lành đùm lá rách
Trong cuộc sống cần có sự yêu thương quan tâm đến người khác.
Hs đọc truyện
Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào?
-Tối 30 tết
Hoàn cảnh không gian ntn?
-Phố mịt mù trong mưa bụi 
-Trời rét ngọt
Việc làm của B chứng tỏ điều gì ?
-Dù bận, thời tiết xấu nhưng Bác vẫn đi thăm nhân dân.
 Tìm những cử chỉ và lời nói của B thể hiện sự quan tâm, yêu thương đối với gđình chị ?
-Bác đến chúc tết,xoa đầu các cháu, âu yếm trao quà tết.
Lời hỏi thăm ân cần:Thím hiện nay làm gì, mẹ con có bị đói không, các cháu có đi học không...
Thái độ của mẹ con chị chín ntn trước sự quan tâm của Bác?
-Xúc động vô cùng trước sự quan tâm của Bác.
-Càng thêm kính trọng ,yêu quý vị lãnh tụ của dân tộc.
Ngồi trên xe về phủ chủ tịch B đã quyết định ntn?
- Chỉ thị cho UBND thành phố, giải quýêt công ăn việc làm......
=>Bác rất yêu thương đồng bào, từ suy nghĩ đến hành động cụ thể đều biểu hiện điều đó, Bác được mọi người yêu qúy kính trọng
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Hãy kể một vài tấm gương về yêu thương con người mà em biết ở trường lớp, nơi em ở
Vd: Trong học tập , đời sống...
 Trong các đợt bão lụt chúng ta đã làm gì giúp đỡ đồng bào bị nạn.
I, Tìm hiểu truyện đọc
“Bác Hồ đến thăm người nghèo”
Bác quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn,chia sẻ thông cảm với hoàn cảnh của chị Chín.
II, Nội dung bài học
1, Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ,làm những điều tốt cho người khác,nhất là những ngừơi gặp khó khăn, hoạn nạn.
2, Yêu thương con người là truyền thống qúy báu của dân tộc cần được giữ gìn phát huy.
3,Có lòng yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý kính trọng.
4, Củng cố hướng dẫn 
Yêu thương con người là gì?
Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng yêu thương con người.
Chuẩn bị phần tiếp theo
 Đủ giáo án tuần 5/2007
 Kí duyệt:
Tuần 6
Ngày soạn /10/2007 
Ngày dạy /10/2007
Tiết 6
Yêu thương con ngời
I, Mục tiêu bài học
1, kiến thức
2, kĩ năng
3, thái độ
II, Tài liệu và phơng tiện(nh tiêt 5)
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định lớp
2, kiểm tra bài cũ
 Thế nào là yêu thơng con ngời? Cho ví dụ?
3, bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
Gv treo bảng phụ ghi tình huống:
Tình huống 1
 Nhà Lan rất ngheo, bố mẹ em không có tiền để may đồng phục cho con, và tháng nào Lan cũng đóng học phí muộn.Bác Khang là một cựu chiến binh ở bên cạnh, bác đã trích một phần lơng giúp đỡ gđ Lan và giới thiệu để bố mẹ lan vào HTX thủ công để tăng thêm thu nhập.
Theo em bác Khang là ngời nh thế nào?
- Quan tâm giúp đỡ ngời gặp khó khăn
Việc làm của bác Khang thể hiện điều gì?
- Yêu thơng con ngời.
Tình huống 2:
 Tại một quán nớc có 2, 3 ngời đang vui vẻ thì một ngời ăn mày xuất hiện. Chủ quán xua đuổi còn một ngời khách ném xuống đất 500 đồng và nói: Ăn mày thì nhặt lấy chứ, chê à!
Thái độ của những ngời khách và chủ quán đó ntn?
- Thờ ơ, khinh miệt, tàn nhẫn với ngời ăn mày.
Vậy trái với yêu thơng con ngời là gì?
- Độc ác, tàn nhẫn , thờ ơ trớc đau khổ của ngời khác.
Tại sao phải yêu thơng con ngời?Điều này mang lại lợi ích gì?
Nhận xét hành vi của các nhân vật trong các tình huống:
A, Mẹ Hải không may bị ốm nặng ,Nam biết tin đã rủ các bạn cùng lớp đến thăm hỏi,chăm sóc mẹ Hải.
B, An bị ốm phải nghỉ học một tuần, chi đội lớp 7a cử Toàn gần nhà đến chép bài và giảng bài gúp bạn nhng Toàn từ chối với lí do An không phải là bạn thân.Em có đồng ý với ý kiến này không,vì sao, theo em lên làm nh thế nào?
Tìm một số câu ca dao , tục n ...  bảo an ninh chính trị 
Hsinh thảo luận 
Khi cần đến cơ quan giải quyết là UBND xã:
- Đăng kí kết hôn
- Xin cấp giấy khai sinh
- Xác nhận hồ sơ lí lịch
Hsinh tự phát biểu, ghi nhận xét 
Gv bổ sung hoàn thiện 
1, Tìm hiểu thông tin sự kiện 
Khi cần xin giấy khai sinh phải đến ủy ban nhân dân xã phường.
Đăng kí kết hôn hay xác nhận lí lịch v.v..đều phải đến UBND.
2, Nội dung bài học
1, Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân xã(phờng,thị trấn) là cơ quan chính quyền nhà nớc cấp
 cơ sở.
Hội đồng nhân dân xã bầu ra uỷ ban nhân dân xã
2, Hội đồng nhân dân là do nhân dân trong xã bầu ra và chịu trách nhiệm trớc dân về phất triển kinh tế , xã hội,ổn định nâng cao đời sống nhân dân về quốc phòng an ninh ở địa phương.
3, Luyện tập
Bài tập a
Kể một số việc mà gia đình em đã làm với cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng em 
Tham gia bầu cử HĐND
Có việc gì trình báo chính quyền địa phơng
Tôn trọng và thực hiện đúng các quy định của địa phơng
4, Củng cố, hớng dTuần 32
Tuần 32
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	
Tiết 32:Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở( xẫ, phường, thị trấn)
AMục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu đợc bọ máy nhà nớc cấp cơ sở ( xã, phờng, thị trấn) gồm những cơ quan nào? nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan nhà nớc cấp cơ sở ( UBND, HĐND).
Hình thành ở học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc và những quy định của chính quyền nhà nớc ở địa phơng, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh trật tự, kỷ cơng và an toàn XH ở địa phơng giúp học sinh hiểu và xác định đúng cơ quan nhà nớc ở địa phơng khi mình cần đến giảI quyết việc cá nhân hay gia đình.
B.Chuẩn bị 
1, Thầy: Nghiên cứu soạn thảo
	Sơ đồ bộ máy chính quyền địa phơng.
2, Trò: Đọc SGK
C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1, Kiểm tra
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường) gồm những cơ quan nào?
2, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
HĐND xã ( phường) do ai bầu ra?
HĐND xã có những nhiệm vụ gì? Quyền hạn nh thế nào?
Học sinh đọc nhiệm vụ và quyền hạn trang 60 về rút ra kết luận .
? UBND xã do ai cử ra
? Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã.
Học sinh đọc sách giáo khoa – 60
? Công dân phảI có trách nhiệm gì với co quan nhà nớc ở địa phơng?
Tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nớc.
Giáo viên treo bảng phụ lục : học sinh đọc và thảo luận 
Lựa chọn các mục ở cột A và sắp xếp vào cột B cho phù hợp với nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
Nội dung cần đạt
HĐND xã do nhân dân trong xã bầu ra.
HĐND xã do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân về phát triển kinh tế, XH, ổn định nâng cao đời sống nhân dân về quốc phòng và an ninh địa phơng.
UBND xã ( phờng) do HĐND cùng cấp cử ra, là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng.
Công dân phải làm tròn nghĩa vụ với nhà nớc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, quy định của chính quyền.
III, Luyện tập
1, Phần b ( 620) : 
Theo em những câu nào đúng.
Trường hợp 2. ND trực tiếp bầu ra HĐND
HĐND cử ra UBND
=> Như vậy câu 2 đúng
Bầi tập c, ( 62)
Đăng ký hộ khẩu, khai báo tạm vắng tạm trú đến công an xã.
Xin sổ khám bệnh: đến bệnh viện trạm xá.
3. Củng cố.
HĐND xã ( phờng) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
4. Đánh giá
UBND xã ( phờng, thị trấn) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
5. Dặn dò
Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra.
Đủ giáo án tuần 32/2009
_________________________________________________________________________
Tuần 33
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	
Thực hành ngoại khoá
A ,Mục tiêu bài học.
Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học trong kì II để học sinh nắm đợc những quy định của pháp luật về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em Việt Nam. Các hiểu biết về môI trờng, tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hoá.. về bộ máy nhà nớc CHXHCNVN.
Giúp học sinh có ý thức tự giác chủ động rèn luyện tuân theo pháp luật và có niềm tin trong cuộc sống.
B, Chuẩn bị 
1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng, hệ thống toàn chơng.
2, Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
1, Kiểm tra
2, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
? Tìm hiểu thế nào là môi trờng, môi trờng có ảnh hởng thế nào đến cuộc sống, con ngời.
Liên hợp quốc chon ngày nào làm ngày môi trờng thế giới?
H
ọc sinh dựa vào SGK và kiến thức đã học khái quát về môi trờng.
Di sản văn hoá là gì? Việt Nam có những di sản nào đợc UNESCO xếp loại di sản VHTG? Tại sao phải giữ gìn bảo vệ.
Hớng dẫn làm bài tập a, b trang 80.
? Theo em ngời có đạo có phảI là ngời có tín ngỡng không?
? Chính sách tôn giáo và pháp luật của nhà nớc la quy định ntn về quyền tự do tín ngỡng tôn giáo.
? Các hành vi cấm xâm phạm tín ngỡng tôn giáo là gì?
? Nhà nớc VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc CM nào?
Cuộc cách mạng đó do Đảng lãnh đạo.
Bài tập các phần b,c trang 59.
? Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở gồm những cơ quan nào?
Nội dung chính
1, Hàng năm vào 5/6 là ngày môi trường thế giới.
2, Bốn di sản văn hoá thế giới của Việt Nam là:
- Cố đô Huế, phố cổ Hội An, di tích , Vịnh Hạ Long.
3, Điều 70 hiến pháp 1992 quy định nh sau:
Công dân có quyền tự do tín ngỡng tôn giáo.
Các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật.
= > Cách mạng T8/1945
Đảng cộng sản Việt Nam, là chính đảng vô sản của giai cấp công nông lãnh đạo.
Hội đồng nhân dân
Uỷ ban nhân dân
3. Củng cố, 
- Bộ máy nhà nớc CHXHCNVN: phân cấp, phân công ntn?
4. Đánh giá.
Đánh giá kết quả tiết ngoại khoá
5. Dặn dò:
Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì.
Đủ giáo án tuần 33/2009
Tuần 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 34:Ôn tập học kì II
A, Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh nắm vững một số quyền và nghĩa vụ bảo vệ môI trờng, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hoá. Hiểu đợc nhà nớc CHXHCN Việt Nam ra đời từ bao giờ là thành quả của cuộc cách mạng nào? Do chính Đảng nào lãnh đạo và gồm những cơ quan nào?
Giúp học sinh có ý thức tự giác và thực hiện nghiêm chỉnh đờng lối chính sách pháp luật của nhà nớc.
Rèn ý thức làm bài:
B, Chuẩn bị
1, Thầy: Soạn nội dung ôn tập.
2, Trò: ôn tập
C, Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra
2, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho biết hành vi nào gây ô nhiễm môI trờng phá huỷ môI trờng.
Phá rừng để trồng cây lơng thực
Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc.
Dọn vệ sinh nơI ở và trờng học 
Đổ rác và chất thảI xuống sông.
Đánh bắt thuỷ sản bằng chật nổ 
Khai thác gỗ theo chu kì.
Câu 2. Những hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm.
Tổ chức tham quan tìm hiểu DTLS,
Nhắc nhở tuyên truyền mọi ngời bảo vệ di sản văn hoá.
Tự ý xây dựng trên đất di tích đã xếp hạng.
Buôn bán cổ vật, bảo vật ra nớc ngoài.
Giúp cơ quan chuyên môn cổ vật.
Tự ý đào bới, sửa chữa lại di tích, công trình văn hoá cho mới hơn.
Câu 3: Điền từ thich hợp vào chỗ trống.
A:..là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí dẫn đến hậu quả xấu về sức khoẻ thời gian, tài sản, thậm chí cả tính mạng.
B: Bộ máy nhà nớc ta chia thànhtrung ơng -> - > 
C: Tài nguyên thiên nhiên là..nó gồm nhiều loại nh tài nguyên đất,.
Phần 2: Tự luận
Câu1: Cho các vấn đề về văn hoá di vật thể, phi vật thể, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
Câu 2: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của UBND ( xã, phường, thị trấn).
Câu 3: Vẽ sơ đồ phân công bộ máynhà nước CHXHCNVN.
I, Yêu cầu cần đạt
- Với phần trắc nghiệm:
Biết lựa chọn đáp án đúng trong các trắc nghiệm khách quan, từ đó hiểu biết các quy định về bảo môI trờng, bảo vệ di sản văn hoá.
Điền các từ để hoàn thành các câu cho đầy đủ ý nghĩa.
Với phần tự luận:
+ Câu 1: Cho mỗi loại một vài VD.
+ Câu 2: Nêu đúng 5 nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp cơ sở.
+ Câu 3: Vẽ đợc sơ đồ phân công gồm 4 loại cơ quan.
II, Đáp án, biểu điểm
Phần trắc nghiệm
Câu1: 
Các câu A, D, E.
Câu 2: 
Các ý: C, D, G.
Câu 3: mỗi ý đúng 
Mê tín dị đoan
4 cấp: TW-> tỉnh -> huyện -> xã.
TNTN là những k/v, của cảI vật chất có sẵn trong tự nhiên đợc con ngời khai thác và sử dụngđất, nớc, không khí, sinh vật, khoáng sản.
Phần tự luận
Câu1
Di sản văn hoá vật thể: Thánh địa Mĩ Sơn.
Di sản văn hoá phi vật thể: hát quan họ
Di tích lịch sử: gò Đống Đa..
Danh Lam thắng cảnh: chùa Hơng.
Câu 2: Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND cấp cơ sở 
Câu 3: Sơ đồ – 
4loại, cơ quan:
Lập pháp
Hành pháp
T pháp
Kiểm sát
3. Củng cố:
Gv khái quát nôi dung ôn tập
4. Đánh giá:Nhận xét giờ ôn tập
5. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
- 
Đủ giáo án tuần 34/2009
Tuần 35:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 35: Kiểm tra học kì.
A. Mục tiêu bài học:
- Sau tiết kiểm tra Gv đánh giá được khả năng nhận thức của Hs.
- Hs biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong bài làm của mình và tự đánh giá được năng lực của minh so với yêu cầu của đề bài.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
- Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: nghiên cứu ra đề, đáp án
HS: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới.
GV phát đề cho HS, soát đề bài
A.Đề bài
 I.Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của đáp án đúng.
Câu 1:Trong các hành vi sau, hanh vi nào vi phạm đến quyền trẻ em?
 A. Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến trường mới làm giấy khai sinh.
 B. Đánh đập, hành hạ trẻ.
 C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
 D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống.
 E. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
 G. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc.
Câu 2: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trtường?
 A. Khai thác thuỷ, hải sản bằng chất nổ.
 B. Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng.
 C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
 D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
 E.Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.
 G. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng.
 H. phá rừng để trồng cây lương thực.
 II.Phần tự luận:
 Câu 1:Di sản văn hoá là gì? Danh lam thắng cảnh là gì?
 Câu 2:Bộ máy nhà nước được phân chia thành mây cấp? Nêu tên gọi của từng cấp?
. Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em trước vấn đề môi trường ngày một ô nhiễm.( đoạn văn dài từ 5- 7 câu)
B.Đáp án và biểu điểm
I,.Phần trắc nghiệm( 3đ)- Mỗi ý đúng cho o,5đ
Câu 1:A, B, D, G 
Câu 2:A, E
II. Phần tự luận( 7đ).
Câu 1:Trình bày đúng khái niệm trong SGKvề
+ Di sản văn hoá(1đ)
+ Danh lam thắng cảnh(1đ)
Câu 2(2đ) Trình bày đượcnhư sau:
- Bộ má nhà nước được phân chia thành 4 cấp
+ Bộ máy nhà nước cấp Trung ương
+ Bộ máy nhà nước cấp Tỉnh
+ Bộ máy nhà nước cấp Huyện
+ Bộ máy nhà nước cấp Xã
Câu 3 (3đ)- Dúng hình thức và nội dung(1đ)
 - Bộc lộ dược cảm xúc sâu sắc(2đ).
3. Củng cố.
GV thu bài.
4. Đánh giá: GV đánh giá chất lượng giờ kiểm tra.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tổng kết bộ môn.
Đủ giáo án tuần 35/ 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao duc cong dan 7.doc