Chương III: ĐIỆN HỌC
Tiết 19:
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I.Mục Tiêu
1)Kiến thức:
- Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 sự vật chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát.
- Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế( Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
2)Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát.
3)Thái độ:
- Yêu thích môn học, ham hiểu biết thế giới xung quanh.
Ngày soạn: 2/1/2011 Ngàygiảng: 7A: 6/1/2011 7B: 5/1/2011 Chương III: Điện học Tiết 19: Sự nhiễm Điện do cọ xát I.Mục Tiêu 1)Kiến thức: - Mô tả được 1 hiện tượng hoặc 1 sự vật chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ sát. - Giải thích được 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế( Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện) 2)Kĩ năng: - Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát. 3)Thái độ: - Yêu thích môn học, ham hiểu biết thế giới xung quanh. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị cho h/s mỗi nhóm: - 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ. - 1 quả cầu nhựa xốp có dây treo. - 1 mảnh tôn kích thước( 80mm . 80mm) - 1 bút thử điện thông mạch 2. Học sinh: Mỗi nhóm: - 1 mảnh ni lông (130mm x 250mm) - 1mảnh len (hoặc 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa 150mm x 150mm) - 1 số mảnh giấy vụn nhỏ - 1 bảng kết quả thí nghiệm 1/trg 48 III.Phương phỏp: Quan sỏt, nờu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV: Tổ chức cỏc hoạt động: *Khởi động: - Mục tiờu: Gõy hứng thỳ học tập cho học sinh - Cỏch tiến hành: ĐVĐ: + Cho h/s quan sát và mô tả hiện tượng trong ảnh ở đầu chương III, nêu thêm các hiện tượng khác. + Qua những hình ảnh trên hãy nêu mục tiêu của chương III. + GV: Để tìm hiểu 1 trong các cách nhiễm điện cho các vật là “ Nhiễm điện do cọ sát” + Cho h/s đọc tt đầu chương nêu dự đoán + G/v th/ báo hiện tượng trong tự nhiên: Sấm , sét là hiện tượng NĐ do cọ sát Nghiờn cứu bài hụm nay HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt đông 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ sát có khả năng hút các vật khác Mục tiờu: Làm được TN, vật nhiễm điện. Nờu được kết luận về vật nhiễm điện Đồ dựng dạy học: Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh ni long, mảnh phim nhựa, bảng phụ Cỏnh tiến hành: + Yêu cầu h/s đọc TN 1 Nêu tên các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN + Cho các nhóm nhận dụng cụ tiến hànhTN ( GV theo dõi quan sát kiểm tra, nhắc nhở h/s tiến hành làm TN cách ghi kết quả TN vào bảng.) GV nx, chốt lại kt + Qua kq TN cho h/s hoàn thiện KL1 Yc hs đọc TN2, nờu dụng cụ và cỏch tiến hành YC h/đ nhúm làm atn (3p) + G/v hướn g dẫn h/s thực hành TN2 (Lưu ý h/s kiểm tra xemmiếng tôn trước khi đặt vào mảnh nhựa xem bóng đền bút thử điện có sáng k0 ) + KT việc tiến hành TN của 1 đến 2 nhóm. Từ TN yêu cầu h/s hoàn thiện KL2. + G/v thông báo các vật bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích GV thụng bỏo: Cỏc vật sau khi bị cọ sỏt cú t/c trờn gọi là cỏc vật nhiễm điện hay cỏc vật mang điện tớch ? Lấy VD về cỏc vật nhiễm điện GV nx, chốt lại kt ? Vì sao nhiều vật khi bị cọ sát lại có thể hút các vật khác?. . Hs nờu dụng cụ và cỏch tiến hành TN - h/đ nhúm làm TN123, viết kq vào bảng (7p) Điền vào chỗ trống hoàn thiện kl Cỏ nhõn thực hiện h/đ nhúm làm TN Cỏ nhõn hoàn thành Hs lấy vd Do chỳng bị nhiễm điện Vật nhiễm điện. 1. Thí nghiệm 1: - Cv bcs Vgi viết Vụn Nlụng Qủa cầu Tnhựa TTtinh N long Pnhựa Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt Hỳt * KL1:Nhiều vật sau khi bị cọ sỏt, ( có khả năng hút) vật khỏc 2. Phát hiện vật cọ sát bị nhiễm điện + TN2: * KL2: Nhiều vật sau khi bị cọ sỏt cú khả năng ( Làm sáng )búng đốn của bỳt thử điện. ? Qua bài học em rỳt ra kl gỡ Học sinh đọc phần ghi nhớ * KLC : Các vật bị cọ sát có khả năng hút các vật khác gọi là các vật bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích HĐ2: Củng cố - Vận dụng: Mục tiờu: Giải thớch được cỏc hiện tượng thực tế Cỏch tiến hành: + Tổ chức cho h/s HĐ cỏ nhõn trả lời các câu ? Từ đến trong hs còn lại nhận xét. GV nx, chốt lại kt Cỏ nhõn trả lời II. Vận dụng: do lược nhựa và tóc bị cọ sát vào nhau. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện do đó nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo hút thẳng ra. - Khi thổi bụi trên mặt bàn luồng gió thổi làm bụi bay đi - Cánh quạt điện khi quay đã cọ sát mạnh với không khí và bị nhiễm điện vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần đó. - cánh quạt bị hút bụi nhiều nhất là do bị cọ sát nhiều nhất nên NĐ nhiều nhất. Do chúng bị cọ sát và nhiễm điện . *Tổng kết- Hướng dẫn học ở nhà: + Tổng kết:? Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ được diều gì ? ? Hiện tượng đầu bài tương tự hiện tượng sấm, sét trong tự nhiên như thế nào? - Cho h/s đọc phần có thể em chưa biết. - G/v nội dung trả lời cho câu ? đầu bài chính là nội dùg của bài tập 17.4 SBT + Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ bài và làm bài tập trong sbt
Tài liệu đính kèm: