Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Thạch Trung

Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Thạch Trung

TIẾT 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.

I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

 - Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng.

2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

3. Giáo dục: ý thức yêu thích lao động.

II. Chuẩn bị:

 GV: -Tranh: Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cây trồng. Bảng phụ

 - Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới.

 HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 105 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Thạch Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I
***
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
* *
*
 Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
--@--
 Ngày soạn: 12/8/2010
 Ngày dạy: 17/8(7A)
TIẾT 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
 - Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng.
2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
3. Giáo dục: ý thức yêu thích lao động.
II. Chuẩn bị:
 GV: -Tranh: Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cây trồng. Bảng phụ
 - Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới.
 HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Bài cũ: (không thực hiện)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: (2p) Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
Triển khai bài:
Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt (12p)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
- Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
HS:- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
 - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt...
 - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su....
GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, yêu cầu quan sát.
HS: Quan sát.
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kimh tế?
HS: Trả lời.HS khác: Nhận xét-bổ sung.
GV: Kết luận và đưa ra đáp
*Vai trò
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu
GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ trong SGK.
HS: Dựa vào vai trò của trồng trọt.
- Hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt.
Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì?
GV: Yêu cầu h/s hoàn thành bảng SGK
HS: hoàn thành bảng . Đại diện hs trình bày.
HS khác: Nhận xét – bổ sung.
GV: Kết luận.
*Nhiệm vụ
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, sắn đủ ăn và có dự trữ.
- Trồng rau, đậu làm thức ăn cho người.
- Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
+ Tăng diện tích đất canh tác.
+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Sản xuất ra nhiều nông sản.
b. Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng.(13p)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
GV: Giới thiệu: Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc gia
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi. 
 - Đất trồng là gì?
GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây trồng.
 - Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
HS: Trả lời.HS khác: Nhận xét – BS.
GV: - Ngoài đất, nước ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
HS: Trả lời.HS khác: nhận xét – BS.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
1.Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2.Vai trò của đất trồng:
- Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ.
c. Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng. (12p)
GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng.
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
HS: Trả lời.HS khác: NX – BS.GV:Chốt lại.
GV: Yêu cầu hs nghhiên cứu TT SGK.
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
HS: Thảo luận theo nhóm.HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nx – bs.
GV: Chốt lại KL bằng cách treo bảng phụ. 
Đất trồng gồm:
+ Phần khí
+ Phần rắn 	 Chất hữu cơ 
+ Phần lỏng	Chất vô cơ
4. Củng cố:(2p)
 - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
5. Dặn dò:(3p)
	- Học bài.
 - Trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng.
- Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?
 Ngày soạn :21/8/2010
 Ngày dạy:24/8
Tiết 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
 1. Kiến thức: Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp.
 3. Giáo dục: Ý thức yêu lao động, bảo vệ, duy trì độ phì nhiêu của đất.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
 GV: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH.
 HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1p)
2. Bài cũ: (3p) Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: (2p) Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu.
Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? (8p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu hs nhắc lại:
 - Phần rắn của đất được hình thành từ những thành phần nào?
HS: Trả lời
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời.HS khác: Nx – bs.
GV: Chốt lại.
- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ.
+ Phần vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét.
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. 
b. Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? (10p)
GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn hs cách thử độ pH của đất.
GV: - Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?
 - Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính? 
HS: Trả lời.HS khác: Nx – bs.
GV: kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích rõ.
- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
c. Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.(8p)
 GV: Cho học sinh đọc mục III SGK
GV: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
 - Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất khác nhau?
HS: Thảo luận theo nhóm:
 Trả lời, hoàn thành bảng SGK.
HS: đại diện các nhóm trả lời.HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung.GV: KL.
- Nhờ các hạt cát, limon,sét và chất mùn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng 
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
d. Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì?(8p)
GV: Yêu cầu hs đọc TT SGK.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
Muốn cây trồng có năng suất cao cần có các điều kiện nào?
HS: Trả lời.
GV: kl
-Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
4. Củng cố: (2p)
 - Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính?
 - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
5. Dặn dò:(3p)
	- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Đọc và xem trước Bài 6 ( SGK). Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất.
 Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em.
Kiến thức khó: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
 Ngày soạn : 04/9/2010
 Ngày dạy: 07/9
Tiết 3 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. 
 Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
Giáo dục: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây...
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
III. Tiến trình lên lớp::
 1. Ổn định (1/)
2. Bài cũ:(3p) - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
 3. Bài mới: 
 a. Đặt vấn đề: (2p) Môi trường đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Dân số tăng cao nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngay càng nhiều. Cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất.
 b. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?(16p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn ...
Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
HS: trả lời
GV: Kl
Để giúp học sinh hiểu được mục đích của các biện pháp sử dụng đất 
GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng điền mục đích của các biện pháp sử dụng đất vào vở.
HS: Hoàn thành bảng
GV: Gọi đại diện hs trả lời
GV: Chốt lại.
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất trồng hợp lí.
Mục đích sử dụng đất:
- Không để đất trống, tăng sản lượng, sản phẩm được thu.
- Tăng đơn vị diện tích đất canh tác.
- Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
b. Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất (18p)
GV: Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước ta. Đất xám bạc màu, đất mặn,đất phèn...
GV: Cho hs qs tranh: Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, trồng xen cây...
Y/c hs ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở theo mẫu bảng.
Mục đích của các biện pháp đó là gì?
Biện pháp đó được dùng cho loại đất nào?
HS: Quan sát, thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập.
HS: Đại diện các nhóm trả lời
HS: Các nhóm khác nx –bs.
GV: Treo kq ở bảng phụ.
GV: Ở địa phương em cải tạo đất bằng phương pháp nào?
HS: trả lời
GV: Kết luận.
- Tăng bề dày lớp đất canh tác (tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng )
- Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn, rửa trôi ( đất dốc, đồi núi)
- Tăng độ che phủ, chống xói mòn ( chống xói mòn, cải tạo đất)
- Không xới đất phèn, hoà tan chất phèn trong nước, tạo môi trường yếm khí, tháo nước phèn thay thế bằng nước ngọt. ( đất phèn).
- Khử chua, áp dụng đối với đất chua.
4. Củng cố: (2p)
 Gv: Gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất?
- Vì sao phải cải tạo đất?
V. Dăn dò:(3p)	 
	- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và câu hỏi SGK
	- Chuẩn bị mẫu vật tiết sau thực hành: Lấy 3 mẫu đất khác nhau ( bằng nắm tay) đất phải khô(hơi ẩm) sạch cỏ, đá...đựng trong túi nilon. Ghi rõ mẫu đất số...ngày lấy, nơi lấy, người lấy mẫu.
Kiến thức khó: Cá ... ......................................................................................................................................................................................................
C©u 3( 4.5 ®iÓm): V¾c xin lµ g×? T¸c dông cña v¾c xin? Nh÷ng ®iÒu cÇn chó ý khi sö dông v¾c xin?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 52
KIỂM TRA Häc k× II
	I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương I vai trò nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
	- Biết cách đánh giá mức độ đạt được
	II.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Nghiên cứu SGK chương I phần 3 lên câu hỏi và đáp án trọng tâm
	- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
	III. Tiến trình lên lớp::
	1. Ổn định tổ chức :
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Nhân giống thuần chủng
1
 1 
1
 1
Kích thước xương háng gà
1
 1
1
 1 
Xắp xếp tính đặc trưng của giống vật nuôi
1
 1
1
 1
Vai trò của giống vật nuôi trong CN 
1
 1
1
 1
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
1
 3
1
 3
Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn
1
 3 
1
 3
Tæng 
2
 2
1
 1
3
 7
6
 10
	PhÇn II: §Ò kiÓm tra
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ):
	C©u 1: Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i in hoa ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng:
	1) Ph­¬ng ph¸p nh©n gièng thuÇn chñng lµ ph­¬ng ph¸p chän ghÐp ®«i giao phèi:
A. Cïng loµi.
B. Kh¸c gièng.
C. Kh¸c loµi.
D. Cïng gièng.
	C©u 2: Em h·y chän c¸c tõ: ngo¹i h×nh, n¨ng suÊt, chÊt l­îng s¶n phÈm ®iÒn vµo chç trèng cña c¸c c©u sau cho phï hîp víi tÝnh ®Æc tr­ng cña mét gièng vËt nu«i:
	Gièng vËt nu«i lµ s¶n phÈm do con ng­êi t¹o ra. Mçi gièng vËt nu«i ®Òu cã ®Æc ®iÓm. Gièng nhau, cã vµ. nh­ nhau, cã tÝnh di truyÒn æn ®Þnh, cã sè l­îng c¸ thÓ nhÊt ®Þnh.
	II. Tù luËn ( 7 ®iÓm ):
	C©u 1: Gièng vËt nu«i cã vai trß nh­ thÕ nµo trong ch¨n nu«i?
	C©u 2: Thøc ¨n ®­îc c¬ thÓ vËt nu«i tiªu ho¸ nh­ thÕ nµo?
	C©u 3: T¹i sao ph¶i chÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i? Trong c¸c ph­¬ng ph¸p dù tr÷ thøc ¨n vËt nu«i th× ph­¬ng ph¸p nµo hay dïng ë n­íc ta?
	PhÇn III. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm:
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ).
	C©u 1 ( 2 ®iÓm ) Mçi ý tr¶ lêi ®óng 1 ®iÓm
- Ý 1 câu D. ý 2 câu D
	Câu 2 ( 1 điểm )
- Ngoại hình ’ Năng xuất ’ Chất lượng sản phẩm như nhau.
	II. Tự luận ( 7 điểm ).
	Câu 1 ( 1điểm )
- Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp
	Câu 2( 3 điểm ).
- Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng axítamin, lipít được cơ thể hấp thụ dưới dạng glixêrin và axít béo, Gluxít được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoáng còn nước và các vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
	Câu 3 ( 3 điểm )
- Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá.
- Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử độc
- Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, Làm khô - ủ xanh.
	Củng cố.
	- GV: Thu bài về chấm, nhận xét giờ kiểm tra
Tiết: 58
KIỂM TRA 45/
	I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, phương pháp chọn phối và chọn giống thuần chủng, vai trò của thức ăn vật nuôi, mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, chuồng nuôi và phòng bệnh cho vật nuôi.
	- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
	- Biết cách đánh giá mức độ đạt được
	II.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm
	- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
	III. Tiến trình lên lớp::
	1. Ổn định tổ chức :
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
1
 1 
1
 1
Vắc xin có tác dụng miễn dịch khi ...
1
 1
1
 1 
Nguyên nhân sinh ra bệnh truyền nhiễm
1
 1
1
 1
Vai trò của chuồng nuôi trong CN 
1
 4
1
 4
Vắc xin là gì? những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin
1
 3
1
 3
Tæng 
2
 2
1
 1
2
 7
5
 10
	PhÇn II: §Ò kiÓm tra
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ):
	C©u 1: Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i in hoa ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng:
	1) Tiªu chuÈn chuång nu«i hîp vÖ sinh cã ®é Èm trong chuång thÝch hîp lµ:
A. 60 %.
B. 60% ®Õn 65 %.
C. 50 % ®Õn 65 %.
D. 60% ®Õn 75 %.
	2) V¾c xin cã t¸c dông miÔn dÞch khi vËt nu«i:
A. KhoÎ m¹nh.
B. M¾c bÖnh.
C. Chím bÖnh.
D. èm yÕu.
	3) Nguyªn nh©n sinh ra bÖnh truyÒn nhiÔm lµ bÖnh do: 
A. Vi rót g©y ra.
B. S¸n g©y ra.
C. Ve g©y ra.
D. Giun g©y ra.
	II. Tù luËn ( 7 ®iÓm ):
	C©u 1: Chuång nu«i cã vai trß nh­ thÕ nµo? Chuång nu«i nh­ thÕ nµo lµ chuång nu«i hîp vÖ sinh
	C©u 2: V¾c xin lµ g×? nh÷ng ®Æc ®iÓm g× cÇn chó ý khi sö dông v¾c xin?
	PhÇn III. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm:
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ).
	C©u 1 ( 3 ®iÓm ) Mçi ý tr¶ lêi ®óng 1 ®iÓm
- Ý 1 câu D. ý 2 câu A. ý 3 câu A
	II. Tự luận ( 7 điểm ).
	Câu 1 ( 4 điểm )
* Vai trò của chuồng nuôi:
- Giúp vật nuôi tránh khỏi những thay đổi của thời tiết, tạo ra tiểu khí hậu thích hợp giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.
- Giúp việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học
- Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi...
* Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.
- Phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...).
	Câu 2( 3 điểm ).
* Vắc xin: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm
* Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:
- Kiểm tra kỹ tính chất vắc xin
- Tuân thủ theo mọi chỉ dẫn, cách dùng của từng loại vắc xin.
	Củng cố.
	- GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
§Ò kiÓm tra 15 phót
Ngµy kiÓm tra:
I.Môc tiªu:
-Nh»m ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs sau khi häc song ch­¬ng I,II phÇn II - ch¨n nu«i c«ng nghÖ 7
-RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy vÊn ®Ò b»ng ng«n ng÷ viÕt vµ nghiªm tóc trong thi cö, tù chñ trong suy nghÜ.
II. ThiÕt kÕ ma trËn ®Ò kiÓm tra:
 Møc ®é
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.HÊp thô thøc ¨n vËt nu«i 
C©u1
(2®)
2 
2.Ph©n lo¹i thøc ¨n 
C©u2
(2®)
2
3.Chuång nu«i vµ vÖ sinh 
C©u3a
(4®)
C©u3b
(2®)
6 
Tæng
2
4
2
2
10
6
2
2
10
III.§Ò kiÓm tra: A.Tr¾c nghiÖm:(4 ®iÓm)
H·y khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i A,B,C,D cho ý tr¶ lêi ®óng nhÊt vÒ:
C©u 1(2 ®iÓm): Trong c¸c chÊt dinh d­ìng sau chÊt nµo c¬ thÓ kh«ng hÊp thô ®­îc:
A. AxÝt amin
B. Gluxit
C. Glixerin vµ axit bÐo
D. §­êng ®¬n.
C©u2 (2 ®iÓm): Thøc ¨n cña vËt nu«i giµu protein lµ:
A. Bét ng« 
B. Bét g¹o 
C. Khoai lang
D. Giun ®Êt.
B.Tù luËn:(6®iÓm)
C©u 3(6 ®iÓm): a. Chuång nu«i nh­ thÕ nµo lµ chuång nu«i hîp vÖ sinh?
 b. V× sao ng­êi ta th­êng x©y chuång theo h­íng Nam hoÆc §«ng - Nam?
IV. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
C©u
Néi dung
§iÓm
1
B ®óng
2.0
2
D ®óng 
2.0
3
a. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.
- Phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...).
- ®é Èm thÝch hîp : 60-75%
- §é th«ng tho¸ng tèt
- Ýt khÝ ®éc 
-§é chiÕu s¸ng phï hîp
 b. Ph¶i x©y chuång theo h­íng Nam hoÆc §«ng - Nam v×: 
- tr¸nh ®­îc n¾ng T©y nãng, giã B¾c l¹nh vµo mïa ®«ng.
- nhËn ®­îc ¸nh s¸ng ban mai vµ giã Nam m¸t mÎ.
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.1
0.1
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 7(1).doc