Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Trần Nguyên Hãn

Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Trần Nguyên Hãn

CHƯƠNG: I

ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

BÀI 1

VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

 I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ troòng trọt

 II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK tranh ảnh có liên quan tới bài học

- tham khảo tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

 

doc 138 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Trường THCS Trần Nguyên Hãn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 	Tuần: 
Tiết: 
Chương: I 
đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 1
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ troòng trọt
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK tranh ảnh có liên quan tới bài học
- tham khảo tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ:
	3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
HĐ1: GV giới thiệu bài học;
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế.
GV: Giới thiệu hình 1 SGK cho học sinh nghiên cứu rồi lần lượt đặt câu hỏi cho h/s hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
H: Em hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
HS:- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
 - Cây thực phẩm:Bắp cải,su hào, cà rốt...
 - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su....
GV: Gọi từng nhóm đứng dậy phát biểu ý kiến!
GV: Kết luận ý kiến và đưa ra đáp án.
H: Trồng trọt có vai trò như thế nào? 
HĐ3. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ trong SGK.
H: Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt.
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ của trồng trọt là nhiệm vụ 1,2,4,6.
HĐ4. Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
GV: Yêu cầu nghiên cứu kiến tức SGK và trả lời câu hỏi.
H: Khai hoang lấn biển để làm gì?
H: Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng mục đích để làm gì?
H: áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi
GV: Gợi ý câu hỏi phụ
H: Sử dụng giống mới năng xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì?
HS: Nhằm tăng năng suất..
GV: Tổng hợp ý kiến của học sinh kết luận
I) Vai trò của trồng trot
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
- Nhiệm vụ 1,2,4,6
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gi?
+ Tăng diện tích đất canh tác
+ Tăng năng xuất cây trồng
+ Sản xuất ra nhiều nông sản
4. Củng cố và dặn dò	
	- GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
	- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và KT địa phương
	- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
	- Đọc và xem trước bài 2 khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
Soạn 
Tiết: 2 - Tuần: 1
Bài 2
Khái niệm về đất trồng và thành phần 
của đất trồng
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được đất trồng là gì
	- Kỹ năng: Nhận biết vai trò của đất trồng, biết được các thành phần của đất trồng
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: SGK , Giáo án, tranh ảnh có liên quan tới bài học
	- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
	H: Cho biết vai trò của trồng trọt trong đời sống của nhân dân? Nhiệm vụ của trồng trọt là gì? 
3) Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu bài học Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc gia
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi. 
H: Đất trồng là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
H: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được
HĐ3. Vai trò của đất trồng:
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình 2 SGK.
H: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
HS: Trả lời.
H: Ngoài đất ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa?
HS: Trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
HĐ4. Nghiên cứu thành phần của đất trồng.
GV: Giới thiệu học sinh sơ đồ 1 phần II SGK
H: Dựa vào sơ đồ em hãy trả lời đất trồng gồm những thành phần gì?
HS: Trả lời
H: Không khí có chứa những chất nào?
HS: Trả lời
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
4) Hướng dẫn và dặn dò:	
	- GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
	- GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài 	 	 tập trong SGK.
	- Đọc và xem trước Bai 3 SGK Một số tính chất của đất trồng
Soạn :
Tiết: 3 - Tuần: 2
Bài 3: Một số tính chất của đất trồng
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì, thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất.
	- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học xem tranh.
	III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài học.
GV: Đa số cây trồng sống và phát triển trên đất
HĐ2. Làm dõ thành phần cơ giới của đất.
GV: Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
( Khoáng gồm hạt cát, limon, sét )
HS: Trả lời
GV: ý nghĩa thực tế của thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời
HĐ3. Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK nêu câu hỏi
GV: Độ PH dùng để đo cái gì?
HS: Trả lời
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính.
HS: Trả lời
HĐ4. Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
GV; Cho học sinh đọc mục III SGK
GV: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
HS: Trả lời.
GV: Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các đất.
HS: Trả lời.
HĐ5. Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
GV: Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển NTN?
HS: Trả lời.
GV: ở Đất đủ nước và chất dinh dưỡng cây trồng phát triển NTN?
HS: Trả lời.
GV: Giảng giải lấy VD- Đất phì nhiêu là đất đủ ( Nước, dinh dưỡng đảm bảo cho năng xuất cao).
Bài 3
I. Thành phần cơ giới của đất là gi?
- Thành phần vô cơ và hữu cơ
- Thành phần của đất là phần rắn được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ.
II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất.
- Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất.
- Độ PH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ PH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát limon,sét, chất mùn.
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng xuất cao.
4. Củng cố và dặn dò:
	- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	- Nêu câu hỏi củng cố , đánh giá bài học
	- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bàiđọc và xem trước Bài 4 ( SGK).
Tiết: 4 ; Tuần: 2 
Bài 4
Th xác định thành phần cơ giới của đất
 bằng phương pháp vê tay
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành có ý thức lao động cẩn thận chính xác.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, ống hút nước
- Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo.
	III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học, Nêu mục tiêu của bài.
HĐ1: Tổ chức thực hành:
GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của học sinh.
- Phân công công việc cho từng nhóm học sinh.
HĐ2: Thực hiện quy trình:
GV: Thao tác mẫu, học sinh quan sát TH như SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất.
HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ dẫn.
HĐ3. Đánh giá kết quả.
GV: Hướng dẫn đánh giá xếp loại mẫu đất.
GV: Đánh giá kết quả thực hành của học sinh
Bài 4
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: ( SGK):
II. Quy trình thực hành.
- SGK
III. Thực hành
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh.
- Xếp loại mẫu đất
4. Củng cố và dặn dò.
	- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động.
	- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 5 ( SGK ) chuẩn bị mẫu đất, dụng cụ thực hành
	- Ôn lại phần II Bài3 Về độ chua, độ kiềm của đất.
Tiết: 5 ; Tuần: 3 Bài 5
Th xác định độ ph của đất bằng phương pháp so màu
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh xác định được độ PH bằng phương pháp so màu.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng quan sát, thực hành và có ý thức lao động chính xác cẩn thận.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, làm thao tác thử nghiệm thực hành.
- HS: Lấy 2 mẫu đất, 1 thìa nhỏ, thang màu PH.
	III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
HĐ1. Giới thiệu bài học:
GV: Nêu mục tiêu của bài, nội quy và quy tắc an toàn lao động.
HĐ2. Tổ chức thực hành.
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật mẫu của học sinh.
HĐ3.Thực hiện quy trình.
GV: Thao tác mẫu
HS: Quan sát làm theo.
HĐ4.Đánh giá kết quả.
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm.
- Đánh giá nhận xét giờ thực hành.
+ Sự chuẩn bị
+ Thực hiện quy trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
+ Kết quả thực hành. 
1/:
3/
5/
30/
5/
Bài 5
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà.
II. Quy trình thực hành.
- Thực hiện quy trình như 3 bước trong SGK.
- Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK.
III. Đánh giá kết quả
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành.
- Tự đánh giá kết quả thực hành của mình xem thuộc loại đất nào
( Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính).
	4. Củng cố và hướng dẫn về nhà 1/:
	- Đọc trước bài 6 – SGK.
	- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa 	phương em.
Tiết: 6 ; Tuần: 3
Bài 6
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
	I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
	II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, tranh vẽ liên quan tới bài học
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở ... ẫu nuôi cá, giấy đo độ PH.
II. Thực hiện quy trình thực hành.
1. Đo nhiệt độ nước.
2.Độ trong.
3.Đô độ PH bằng phương pháp đơn giản.
- Nhúng giấy đo PH vào nước khoảng 1 phút, đưa lên so sánh với thang màu PH chuẩn.
Các yếu tố
Kết quả
Nhận xét
Mẫu nước 1
Mẫu nước 2
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài theo SGK
	- Đọc và xem trước bài 52, tìm hiểu thức ăn của tôm, cá trong gia đình.
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: ................... Lớp: .........
Tiết 47:
thức ăn của động vật thuỷ sản ( Tôm, Cá )
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
	- Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK
	- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1. Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá.
GV: Nêu khái niệm về thức ăn tự nhiên và cho học sinh quan sát hình 82 nêu câu hỏi.
GV: Em hãy kể tên một số loại thức ăn mà em biết?
HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ đó.
GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu khái niệm và tác dụng sau đó nêu câu hỏi.
GV: Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào?
HS: Quan sát hình 83 và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK?
GV: Thức ăn tinh gồm những loại nào?
GV: Thức ăn hỗn hợp có những đặc điểm gì khác với thức ăn thô, tinh?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu các mối quan hệ về thức ăn.
GV: Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ và giải thích kỹ sơ đồ ghi trong SGK
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
25/
13/
3/
I. Những loại thức ăn của tôm, cá.
1. Thức ăn tự nhiên.
- Đây là loại thức ăn có sẵn trong vùng nước dễ kiếm, dẻ tiền và có thành phần dinh dưỡng cao.
+ Thực vật phù du.
+ Thực vật bậc cao.
+ Động vật phù du.
+ Động vật đáy.
2. Thức ăn nhân tạo.
- Do con người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt năng xuất cao, chóng thu hoạch.
- Bao gồm các loại thức ăn tinh và thô.
- Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc).
- Hỗn hợp có nhiều thành phần đảm bảo dinh dưỡng, có chất phụ gia kết dính.
II.Quan hệ về thức ăn.
- Các sinh vật sống trong nước, vi khuẩn thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm, cá, chúng có quan hệ mật thiết với nhau đó là mối quan hệ về thức ăn.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài đọc và xem trước bài 53 SGK chuẩn bị một số loại rong, tảo để giờ sau TH.
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: ................... Lớp: .........
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản
Tiết 48:
chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh 
cho động vật thuỷ sản ( Tôm, cá)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Biết được kỹ thuật chăm sóc tôm, cá
	- Hiểu được cách quản lý ao nuôi
	- Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.	
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ.
	- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá.
GV: Tại sao phải tập trung cho tôm, cá ăn vào buổi sáng ( 7-8h)
HS: Trả lời
GV: Em hãy cho biết kỹ thuật cho cá ăn ở địa phương em?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu biện pháp quản lý ao nuôi tôm, cá.
GV: Nêu vai trò của công tác quản lý ao cá là vô cùng quan trọng và hoàn thành bảng 9 ( 146)
HS: Quan sát hình 84.
HĐ3. Tìm hiểu biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.
GV: Tại sao phải coi trọng việc phòng bệnh hơn chữa bệnh cho vật nuôi thuỷ sản?
GV: Phòng bệnh bằng cách nào?
GV: Phải thiết kế ao nuôi như thế nào cho hợp lý
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu các biện pháp tăng cường sức đề kháng của tôm, cá.
GV: Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 85 nêu tên các hoá chất thuốc tân dược dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá.
GV: Kể cho học sinh một số loại thuốc.
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK tổng kết bài học, nêu câu hỏi củng cố bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
10/
8/
20/
3/
I. Chăm sóc tôm, cá.
1. Thời gian cho ăn.
- Buổi sáng ( 7h – 8h ) thời tiết còn mát dễ tiêu hoá, hấp thụ thức ăn.
- Tập trung vào các tháng 8-11 nhiệt độ đó thức ăn phân huỷ đều giữ tốt lượng OXI.
2.Cho ăn.
- Cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của giai đoạn, tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường.
II. Quảnlý.
1.Kiểm tra ao nuôi tôm, cá.
- Bảng 9 ( SGK)
2.Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá.
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá và chất lượng của vực nước.
III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.
1. Phòng bệnh.
a) Mục đích.
- Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không nhiễm bệnh.
b) Biện pháp.
- Thiết kế ao hợp lý ( có hệ thống kiểm dịch).
- Tẩy dọn ao thường xuyên.
- Cho ăn đủ áp dụng phương pháp 4 định để tăng cường sức đề kháng.
2. Chữa bệnh.
a) Mục đích.
- Dùng thuốc thảo mộc hay tân dược để trị bệnh.
b) Khi phát hiện đàn tôm, cá bị bệnh ta phải chữa trị ngay tiêu diệt tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khoẻ mạnh.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 55 SGK
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: ................... Lớp: .........
Tiết 49:
Thu hoạch, bảo quản và chế biến
sản phẩm thuỷ sản
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Biết được các phương pháp thu hoạch
	- Biết được các phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản
	- Biết được các phương pháp chế biến thuỷ sản.	
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ.
	- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá.
HS2: Em hãy kể tên một số loại cây có thể dùng để chữa bệnh cho tôm, cá
HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch.
GV: Giới thiệu 2 phương pháp thu hoạch ( Đánh tỉa, thả bù, thu hoạch toàn bộ).
GV: Tác dụng của đánh tỉa thả bù là gì?
HS: Trả lời
GV: Thu hoạch tôm, cá có gì khác nhau.
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu một số biện pháp bảo quản.
GV: Sản phẩm không được bảo quản thì sẽ như thế nào?
GV: Phân tích từng phương pháp lấy ví dụ minh hoạ cách ướp cá như thế nào?
- Trong 3 phương pháp bảo quản thuỷ sản phương pháp nào đảm bảo hơn? vì sao?
GV: Tại sao muốn bảo quản thuỷ sản lâu hơn thì phải tăng tỷ lệ muối
HS: Trả lời.
HĐ3.Tìm hiểu phương pháp chế biến.
GV: Cho học sinh quan sát hình 87 ghi tên sản phẩm.
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Tóm tắt lại nội dung bài học, đánh giá giờ học.
8/
10/
10/
10/
3/
- Thiết kế ao nuôi hợp lý, vệ sinh ao nuôi, cho ăn đầy đủ theo 4 quy định.
- Cây tỏi, hạt cau, cây duốc cá.
I.Thu hoạch
1. Đánh tỉa, thả bù.
- Là cách thu hoạch những cá thể đã đạt chuẩn thực phẩm. Sau đó bổ sung cá giống, tôm giống, để đảm bảo mật độ nuôi áp dụng trong lồng, bè.
2.Thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao.
a) Đối với cá.
- Tháo bớt nước, kéo 2-3 mẻ lưới sau đó tháo cạn để bắt hết cá đạt chuẩn.
b) Đối với tôm.
- Tháo hết nước thu hoạch toàn bộ
II. Bảo quản.
1.Mục đích.
- Hạn chế sự hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu.
2. Các phương pháp bảo quản.
a) ướp muối:
- Xếp một lớp cá, một lớp muối.
b) Làm lạnh:
- Làm hạ nhiệt độ đến mức sinh vật gây thối không thể hoạt động.
c) Làm khô.
- Tách nước ra khỏi cơ thể bằng cách phơi khô ( dùng nhiệt của than củi, điện)
III. Chế biến.
1. Mục đích: 
- Nhằm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.Các phương pháp chế biến.
- Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm.
- Phương pháp công nghiệp tạo ra sản phẩm đồ hộp.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài
	- Đọc và xem trước bài 56 SGK.
Ngày soạn: ....................................
Ngày dạy: ................... Lớp: .........
Tiết 50:
bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
	- Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
	- Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.	
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung.
	- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.
III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức 2/:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá.
HS2: Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? Nêu vài phương pháp mà em biết?
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
GV: tại sao phải bảo vệ môi trường?
HS: Trả lời
GV: Các thuỷ vực bị ô nhiễm do những nguồn nước thải nào?
HĐ2: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường.
GV: Người ta đã sử dụng những biện pháp gì để bảo vệ môi trường?
HS: Nghiên cưu trả lời
GV: Bổ sung, kết luận
GV: Nhà nước đã có những biện pháp gì để ngăn chặn nạn ô nhiễm?
HS: Trả lời
4. Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại kiến thức nêu câu hỏi củng cố bài, nhận xét giờ học, đánh giá xếp loại.
8/
10/
20/
3/
- Đánh tỉa, thả bù và thu hoạch toàn bộ.
- Bảo quản sản phẩm thuỷ sản nhằm hạn chế sự hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến. Bảo quản bằng 3 phương pháp.
I. ý nghĩa
- Tác hại môi trường gây hậu quả sấu đối với thuỷ sản và con người, SV sống trong nước.
- Môi trường bị ô nhiếm do:
+ Nước thải giàu dinh dưỡng.
+ Nước thải công nghiệp, nông nghiệp
II. Một số biên pháp bảo vệ môi trường.
1.Các phương pháp sử lý nguồn nước.
a) Lắng ( lọc)
- Dùng hệ thống ao...
b) Dùng hoá chất dễ kiếm, dẻ tiền...
c) Khi nuôi tôm cá mà môi trường bị ô nhiễm:
- Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí
- Tháo nước cũ và cho nước sạch vào
- Đánh bắt hết tôm cá và xử lý nguồn nước.
2. Quản lý:
- Ngăn cấm huỷ hoại các sinh vật đặc trưng.
- Quy định nồng độ tối đa của hoá chất
- Sử dụng phân hữa cơ đã ủ
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
	- Đọc và xem trước phần III SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGACN 7 HK II Tinh Bac GiangVao lay di anh em.doc