Giáo án Công nghệ 7 - Chương trình học kì 1

Giáo án Công nghệ 7 - Chương trình học kì 1

I. Mục tiêu

Yêu cầu cần đạt:

 + Hiểu được Vai trò của ngành trồng trọt.

 + Hiểu được các nhiệm vụ của trồng trọt.

1. Về kiến thức:

 + Hiểu được Vai trò của ngành trồng trọt.

 + Hiểu được các nhiệm vụ của trồng trọt.

2. Về năng lực

- NL chung: [1.1] Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống

- NL đặt thù: [a.2.4]: Tóm tắt được các tri thức công nghệ có tính nghề phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân.

3. Về phẩm chất:

[CC.1.2] Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.

[CC.1.3] Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- GV: SGK, giáo án điện tử, kế hoạch bài dạy.

- HS:+ SGK CN7.

+ Sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua nhóm Zalo và Google Meet.

+ Phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)

a) Mục tiêu: [CC.1.2]

b) Nội dung:

Hoàn thành phiếu học tập và ghi kết quả vào vở.

 

docx 42 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Chương trình học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ TRONG TRỒNG TRỌT
MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP 7
(Thời lượng thực hiện: 1 tiết)
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt:
 + Hiểu được Vai trò của ngành trồng trọt.
 + Hiểu được các nhiệm vụ của trồng trọt.
1. Về kiến thức: 
 + Hiểu được Vai trò của ngành trồng trọt.
 + Hiểu được các nhiệm vụ của trồng trọt.
2. Về năng lực
- NL chung: [1.1] Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống
- NL đặt thù: [a.2.4]: Tóm tắt được các tri thức công nghệ có tính nghề phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân.
3. Về phẩm chất: 
[CC.1.2] Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
[CC.1.3] Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: SGK, giáo án điện tử, kế hoạch bài dạy.
- HS:+ SGK CN7.
+ Sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua nhóm Zalo và Google Meet.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: 
Hoàn thành phiếu học tập và ghi kết quả vào vở.
Phiếu học tập số 1:
Vai trò của trồng trọt qua các ảnh sau
Trồng trọt cung cấp
a..
b.
c.
d.....
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
chuyển giao nhiêm vụ của lớp qua nhóm zalo. 
#1: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS 
 Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
Các tranh trên mô tả vai trò của trồng trọt. Ngành trồng trọt cung cấp những gì?
Hoàn thành phiếu học tập số 1
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn)
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
#4: GV kết luận, nhận định.
Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm.
Học sinh nghe nhận xét, bổ sung vào sản phẩm học tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khoảng 20 phút)
a) Mục tiêu: [1.1], [a.2.4], [CC.1.2], [CC.1.3]
b) Nội dung: Các nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
Phiếu học tập số 2: 
c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh, phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ:
Giáo viên trình chiếu hình ảnh minh họa các nhiệm vụ của trồng trọt theo 6 nội dung trên
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập phiếu học tập số 2.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ 
#3: GV nhận xét à kết luận nội dung bài học.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: Nắm vững kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi:
- Vai trò của ngành trồng trọt là gì?
- Tại sao trồng cây lấy gỗ làm giấy không là nhiệm vụ của trồng trọt?
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): 
HS đọc yêu cầu trả lời
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận (trực tuyến): 
HS trả lời nhanh, GV nhận xét, kết luận
3. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ; làm ở nhà)
a) Mục tiêu: [CC.1.3]
b) Nội dung: Vận dụng kiến thực đã học vào thực tiễn
c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS thực hiện:
- Ở địa phương em đã thực hiện được những nhiệm vụ nào của trồng trọt?
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: GV yêu cầu HS bằng cách chụp ảnh câu trả lời trong vở nộp bài qua hệ thống học tập; 
IV. Nội dung cốt lõi:
1.Vai trò của trồng trọt: cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, cung cấp nông sản để xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
2.Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực thực phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
V.Chuẩn bị tiết sau theo link https://forms.gle/oJZDSXhvKAGVDmoXA 
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
 (Thời lượng thực hiện: 1 tiết)
I. Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt:
+ Biết được thành phần cơ giới của đất trồng và cách đo độ pH của đất
+ Hiểu được cách phân loại đất dựa vào thành phần cơ giới và độ pH.
+ Hiểu được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
1. Về kiến thức: 
+ Biết được thành phần cơ giới của đất trồng và cách đo độ pH của đất
+ Hiểu được cách phân loại đất dựa vào thành phần cơ giới và độ pH.
+ Hiểu được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
+ Kể ra được một số nơi có đất chua, đất kiềm.
2. Về năng lực
- NL chung: [1.1] Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống
- NL đặt thù: [a.2.4]: Tóm tắt được các tri thức , kĩ năng cơ bản của một số quá trình kĩ thuật, công nghệ có tính nghề phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân.
3. Về phẩm chất: 
[CC.1.2] Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
[CC.1.3] Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- GV: SGK, giáo án điện tử, kế hoạch bài dạy.
- HS:+ SGK CN7.
+ Sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua nhóm Zalo và Google Meet.
+ Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: 
Hoàn thành phiếu học tập và ghi kết quả vào vở.
Phiếu học tập số 1:
Các cấp hạt trong thành phần vô cơ
Kích thước
a..
b.
c.
a..
b.
c.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: 
chuyển giao nhiêm vụ của lớp qua nhóm zalo. 
#1: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS 
 Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+Phần rắn của đất bao gồm thành phần nào?
+Thành phần vô cơ bao gồm các loại hạt nào? Hạt nào có kích thước to nhất? Hạt nào có kích thước nhỏ nhất?
+Em hãy phân loại đất theo thành phần cơ giới (theo tỉ lệ các cấp hạt)?
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn)
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
#4: GV kết luận, nhận định.
Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm.
Học sinh nghe nhận xét, bổ sung vào sản phẩm học tập.
2. Hoạt động 2: Phân loại đất theo độ pH (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: [1.1], [a.2.4], [CC.1.2], [CC.1.3]
b) Nội dung: 
Phiếu học tập số 2: 
c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh, phiếu học tập số 2.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ:
Giáo viên trình chiếu hình ảnh minh họa thang màu pH chuẩn, giới thiệu dùng để đo độ chua kiềm của đất.
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập phiếu học tập số 2.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ 
#3: GV nhận xét à kết luận nội dung bài học.
3. Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: [1.1], [a.2.4], [CC.1.2], [CC.1.3]
b) Nội dung: 
Phiếu học tập số 3: 
c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh, phiếu học tập số 3.
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ:
Giáo viên trình chiếu hình ảnh minh họa bảng. Cho HS đọc thông tin mục III sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập phiếu học tập số 3.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ 
#3: GV nhận xét à kết luận nội dung bài học.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: Hoàn thành sơ đồ sau
c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao nhiệm vụ
Em hãy hoàn thành sơ đồ trên.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): 
HS đọc yêu cầu trả lời
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận (trực tuyến): 
HS trả lời nhanh, GV nhận xét, kết luận
3. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ; làm ở nhà)
a) Mục tiêu: [CC.1.3]
b) Nội dung: Vận dụng kiến thực đã học vào thực tiễn
c) Sản phẩm: bài tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao nhiệm vụ cho HS và yêu cầu HS thực hiện:
- Em hãy tra tìm tư liệu để kết luận đất ở Bến Tre có những loại đất nào? Phân bố ở khu vực nào?
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: GV yêu cầu HS bằng cách chụp ảnh câu trả lời trong vở nộp bài qua hệ thống học tập; 
IV. Nội dung cốt lõi:
1.Thành phần cơ giới của đất bao gồm hạt sét, hạt cát và hạt limon. Tuỳ theo tỷ lệ chúng tạo thành 3 loại đất cơ bản: đất cát, đất thịt, đất sét.
2.Độ pH của đất dao động từ 3 đến 9. Dựa vào độ pH chia đất ra làm 3 loại: đất chua, đất trung tính, đất kiềm.
3.Đất chứa các hạt có kích thước càng nhỏ nhiều thì khả năng giữ nước và dinh dưỡng càng tốt. Tuy nhiên đất tốt phải có nhiều dinh dưỡng nhưng thoát nước phải tốt.
V. Chuẩn bị tiết sau: chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành ở bài 4.
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 4 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÊ TAY
Thời lượng: 1 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt: Phân biệt được một số loại đất trồng 
1. Về kiến thức
 Nhận biết được một số loại đất trồng bằng phương pháp vê tay
2. Về kĩ năng
- NL chung: [1.1] Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống
- NL đặt thù: [a.2.1]: Mô tả được số sản phẩm công nghệ và tác động của nó trong đời sống gia đình
3. Về phẩm chất: 
[CC.1.1] Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. 
[CC.1.2] Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- HS sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua zalo nhóm
- SGK Công nghệ 7
- Phiếu học tập số 1: (Mẫu báo cáo thực hành trong nội dung hoạt động 3)
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: Tìm hiểu về vật liệu và dụng cụ cần thiết theo quy trình thực hành.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: chuyển giao nhiêm vụ của lớp qua nhóm zalo. 
#1: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn)
#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
#4: GV kết luận, nhận định. 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khoảng 30 phút)
a) Mục tiêu: 
Nhận biết được một số loại đất bằng cách vê tay
 [1.1] , [a.2.1]
b) Nội dung: Tìm hiểu quy trình thực hành và thực hành theo hướng dẫn của gv.
-Lấy một mẩu đất bằng viên bi.
-Nhỏ nước và nhào nặn cho dẻo.
-Vê thành thỏi dài 10cm.
-Uốn thành vòng tròn.
-Đối chiếu với bảng 1. Chuẩn phân cấp đất.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hành của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV thao tác mẫu và giao nhiệm vụ cho HS.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ 
 quan sát, thực hiện.
#3: GV nhận xét à kết luận nội dung bài học
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 5 phút)
a) Mục tiêu: [CC.1.2]
b) Nội dung: Nhóm học sinh báo cáo kết quả ... 2. Năng lực:
- Năng lực chung: 
+ [1.4.1] Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.
+ [1.6.1] Tự đặt được mục tiêu học tập để nổ lực phấn đấu thực hiện. 
- Năng lực đặt thù: [a.2.4]: Tóm tắt được các tri thức, kỹ năng cơ bản của một số quá trình kỹ thuật, công nghệ có tính nghề phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân
3. Phẩm chất: 
[CC.1.1] Luôn cố găng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. 
[CC.1.3] Có ‎ thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- HS sử dụng tài khoản phần mềm học trực tuyến qua Zoom, Zalo nhóm lớp.
- SGK Công nghệ 7 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học) 
a) Mục tiêu: [CC.1.3]
b) Nội dung: Hệ thống nội dung các bài đã học từ bài 10 đến bài 16
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: chuyển giao nhiêm vụ của lớp qua nhóm zalo. 
+ 1: GV giao nhiệm vụ thông qua hệ thống quản lí học tập cho HS 
+ 2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn)
+ 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 
+ 4: GV kết luận, nhận định 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (khoảng 20 phút)
a) Mục tiêu: - Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học:
+ Một số kiến thức cơ bản về trồng trọt: Giống cây trồng, Sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ.
+ Các biện pháp kỹ thuật cơ bản và kỹ năng đơn giản về trồng trọt.
- Vận dụng những kiến thức đã học về trồng trọt vào thực tiễn.
 [1.6.1] , [a.2.4]
b) Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức đã học về trồng trọt và chăn nuôi.
c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao cho HS nhiệm vụ
- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính đã học 
- Đưa câu hỏi dẫn dắt và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy nhắc lại những ‎nội dung chính của từng bài 
#2: HS thực hiện nhiệm vụ 
- Học tập cá nhân
- Thảo luận nhóm- trình bày
#3: GV nhận xét à kết luận nội dung bài học
3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 10 phút)
a) Mục tiêu: [CC.1.3]
b) Nội dung: Câu hỏi ôn tập trong đề cương trên hệ thống dạy học trực tuyến k12online.vn 
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d) Tổ chức thực hiện: cho hs thực hiện theo cá nhân, nhóm.
#1: GV giao nhiệm vụ (thông qua zalo và trên hệ thống)
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập theo từng cá nhân.
- GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết một số câu hỏi và bài tập
#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): 
-Thực hiện cá nhân
- Thực hiện nhóm
#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận (trực tuyến): 
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV kết hợp với HS nhận xét, góp ‎‎ kết quả thảo luận của các nhóm
- GV nêu đáp án các câu hỏi và bài tập.
3. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút giao nhiệm vụ; làm ở nhà)
a) Mục tiêu: [1.4.1] 
b) Nội dung: Câu hỏi ôn tập Kiểm tra cuối kỳ I
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
#1: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hiện.
#2: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
#3: – GV yêu cầu HS bằng cách chụp ảnh kết quả bài làm trên hệ thống học tập; 
 Chuẩn bị: Kiểm tra cuối kì đúng thời gian quy định trên hệ thống k12online.vn 
TRƯỜNG THCS THẠNH NGÃI
KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 CN7 (ĐỀ CHÍNH THỨC)
-------------------
Khối: Khối 7 - Môn: Công nghệ
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
------------------------------------
BẢNG MA TRẬN CÂU HỎI
STT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
I. TRỒNG TRỌT(10)
6
6
4
4
20
2
TỔNG (10)
6
6
4
4
20
 Trường THCS Thạnh NgãiTRƯỜNG THCS THẠNH NGÃI 
_______________
(Đề gồm 04 trang)
 Kiểm tra cuối kỳ 1 CN7 (Đề chính thức) 
 Môn: Công nghệ - Khối: 7 
 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề 
_____________________________________
Họ và tên:
.............................................................................................................
 Mã đề 625 
Số báo danh:
.............................................................................................................
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất: Nhãn hiệu thuốc sau đây nói lên điều gì 
 A.
Vicarp là một loại thuốc trừ sâu
 B.
Vicarp có độ độc cao
 C.
Vicarp có là loại thuốc bột hoà tan trong nước có 95% chất tác dụng
 D.
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là
 A.
Cây sinh trưởng, phát triển kém
 B.
Cây cho năng suất thấp hoặc không cho thu hoạch
 C.
Chất lượng nông sản giảm
 D.
Tất cả các phương án này đều đúng
Câu 3: Chọn các đáp án đúng: Tiêu chí của giống cây trồng tốt bao gồm?
 A.
Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và trình độ canh tác của địa phương
 B.
Có năng suất cao và ổn định
 C.
Có năng suất cao, có chất lượng tốt
 D.
Có chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất: Phương án bẫy đèn có tác dụng 
 A.
Nhử sâu bò vào chậu nước
 B.
Nhử côn trùng trưởng thành bay lại gần đèn và rơi vào chậu nước
 C.
Tiêu diệt côn trùng ở gần đèn bằng bã độc
 D.
Tiêu diệt sâu hại bằng nhiệt độ của đèn
Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất: Nguyên nhân gây bệnh ở cây trồng là 
 A.
Điều kiện sống không thuận lợi
 B.
Vi sinh vật gây bệnh gây nên
 C.
Cả hai đáp án đều đúng
 D.
Cả hai đáp án chưa đúng
Câu 6: Chọn các đáp án đúng: Vai trò của giống cây trồng tốt là
 A.
Tăng năng suất và chất lượng cây trồng
 B.
Tăng vụ gieo trồng
 C.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng dễ dàng hơn.
 D.
Tăng số lần thu hoạch trong năm.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất: Phun thuốc trừ sâu cho cây cải ngọt khi pháp hiện sâu xanh có ưu điểm là
 A.
Ít tốn công bắt sâu
 B.
Tiêu diệt nhanh chóng, triệt để sâu xanh
 C.
Có thể gây hại cho sinh vật đồng ruộng
 D.
Hiệu quả nhanh nhưng có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng
Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh nào quan trọng nhất nhất
 A.
Phòng là chính
 B.
Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
 C.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
 D.
Tất cả các phương án trên đều quan trọng như nhau
Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất: Biện pháp canh tác có tác dụng gì
 A.
Dọn dẹp sạch cỏ rác còn tồn tại ở vụ trước
 B.
Tiêu diệt các ổ sâu bệnh có sẵn trong đất
 C.
Hạn chế cây trồng bị sâu bệnh tấn công do trồng lặp đất
 D.
Tất cả các nội dung trên
Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất: Giống khởi đầu trong chọn lọc giống là gì? 
 A.
Là cây giống được lựa chọn để tiến hành lấy hạt để chọn lựa
 B.
Là cây giống sau khi thu hoạch các hạt được lựa chọn gieo thành.
 C.
Là cây giống ở địa phương đang được trồng đại trà.
 D.
Là cây giống được trồng lâu đời tại địa phương.
Câu 11: Chọn đáp án đúng nhất: Phương pháp bắt sâu có ưu điểm là
 A.
Tiêu diệt phần lớn sâu hại khi chúng vừa tấn công cây trồng
 B.
Tiêu diệt nhanh gọn sâu bệnh hại
 C.
Ít tốn kém chi phí
 D.
Tốn công bắt sâu, trừ bệnh
Câu 12: Chọn đáp án đúng nhất: Lấy nguyên tắc phòng là chính khi phòng trừ sâu hại vì
 A.
Hạn chế, giảm thiểu hoặc không cho sâu bệnh tấn công, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường
 B.
Phương án này không tốn công và chi phí thực hiện
 C.
Giúp tiêu diệt tất cả sâu bệnh khi chúng tấn công cây trồng
 D.
Giúp che đậy cây trồng khỏi sâu bệnh tấn công từ môi trường
Câu 13: Chọn đáp án đúng nhất: Côn trùng có lợi cho cây trồng có đặc điểm
 A.
Đầu có 2 đôi râu, ngực có 4 đôi cánh và bụng chứa khoang thở
 B.
Chủ yếu có kiểu biến thái không hoàn toàn
 C.
Thức ăn chính của chúng là sâu hại
 D.
Chúng gây hại rất ít cho cây trồng
Câu 14: Chọn các đáp án đúng: Cây bắp đem lai phải đạt các yêu cầu nào sau đây?
 A.
Cây phải đạt các tiêu chí của giống tốt
 B.
Cây làm bố thì không được thu hoạch quả
 C.
Cây làm mẹ phải cắt bỏ hoa đực trên ngọn
 D.
Cây làm bố phải được trồng cách xa cây làm mẹ ít nhất 1 luống.
Câu 15: Chọn đáp án đúng nhất: Ảnh hưởng của sâu xanh lên năng suất của cây cải ngọt là
 A.
Cây bị thối rễ
 B.
Lá cây bị thủng
 C.
Cây chậm lớn, cho năng suất thấp
 D.
Cây ăn không ngon như bình thường
Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất: Khi trồng cải ngọt, ta cần phòng trừ sâu bệnh bằng cách nào
 A.
Sử dụng biện pháp canh tác và giống cải chống sâu bệnh
 B.
Sử dụng biện pháp thủ công liên tục trong quá trình chăm sóc
 C.
Sử dụng biện pháp hoá học khi phát hiệu sâu bệnh
 D.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp trên một cách hợp lý, thậm chí kết hợp các biện pháp khác.
Câu 17: Chọn đáp án đúng nhất: Để có được quả cà chua không hạt trong trồng trọt ta làm cách nào? 
 A.
Mua hạt giống cà chua không hạt về trồng.
 B.
Sử dụng chất kích thích sinh trưởng lên bầu nhuỵ quả cà chua chưa được thụ phấn.
 C.
Sử dụng đột biến gen trong khi trồng
 D.
Bón nhiều phân đạm khi cà chua ra hoa để quả lớn nhanh mà không cần thụ phấn.
Câu 18: Chọn đáp án đúng nhất: Để hạn chế sâu bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác ta nên làm gì
 A.
Kiểm tra sâu bệnh nông sản khi mua bán, vận chuyển và xử lý kịp thời
 B.
Đồng loạt tiêu diệt sâu bệnh trên diện rộng khi chúng phát sinh
 C.
Cả hai phương án đều đúng
 D.
Cả hai phương án đều sai
Câu 19: Chọn đáp án đúng nhất: Làm thế nào để có quả dưa hấu không hạt?
 A.
Trồng từ hạt dưa hấu được tạo ra bằng một phương pháp đặc biệt.
 B.
Trồng từ hạt của quả dưa hấu không hạt.
 C.
Được trồng cây cây dưa hấu không hạt thông qua phương pháp nhân giống vô tính.
 D.
Thông qua phương pháp gây đột biến gen.
Câu 20: Chọn đáp án đúng nhất: Khi rải thuốc sát trùng trong quá trình làm đất ta nên thực hiện thao tác nào cho an toàn
 A.
Trộn thuốc với cát trước khi rải
 B.
Không rải ngược chiều gió, hướng mưa
 C.
Đeo găng tay, khẩu trang, ủng, đồ bảo hộ
 D.
Cần thực hiện tất cả các thao tác trên
-------------------------------- HẾT --------------------------------
Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
BÁO CÁO XẾP LOẠI KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
Tên bài kiểm tra: KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 CN7 (ĐỀ CHÍNH THỨC)
Môn: Công nghệ - Khối: 7 - Năm học: 2021-2022
STT
LỚP
TSHS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
TỔNG
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
ĐTB
1
7/1
33
20
60.6
2
6.1
2
6.1
3
9.1
6
18.1
33
7.35
2
7/2
32
22
68.8
5
15.6
2
6.3
2
6.3
1
3
32
8.42
 TỔNG SỐ
42
64.6
7
10.8
4
6.2
5
7.7
7
10.7
65
7.89

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_7_chuong_trinh_hoc_ki_1.docx