Giáo án Công nghệ 7 đủ năm

Giáo án Công nghệ 7 đủ năm

Phần 1: TRỒNG TRỌT

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

Bài 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- Biết được vai trị, nhiệm vụ của trồng trọt

2. Kỹ năng:

 -Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để nng cao năng suất.

3. Thái độ:

Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.

Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ1, Hđ3)

II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:

1. GV: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK.

2. HS : Đọc và chuẩn bị bài

 

doc 102 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1466Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 đủ năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	Tiết: 1	Ngày dạy:.
Phần 1: TRỒNG TRỌT
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Bài 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Biết được vai trị, nhiệm vụ của trồng trọt
2. Kỹ năng:
	-Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để nâng cao năng suất.
3. Thái độ:
Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. 
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ1, Hđ3)
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
GV: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK.
2. HS : Đọc và chuẩn bị bài
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tồ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
	3/ Giảng bài mới :
Giới thiệu:
Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy, trồng rọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả ời câu hỏi đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế:
 -Treo tranh hình 1 SGK Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? 
-Giải thích thế nào là cây lương thực, cây thực phẩm , nguyên liệu cho công nghiệp.
-Hãy kể một số loại cây trồng ở địa phương? Nêu vai trị của từng loại
 +Nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ II trên thế giới.
- Trồng trọt cĩ vai trị như thế nào đối với việc phát triển các ngành Chăn nuơi, cơng nghiệp chế biến, thương mại? lấy ví dụ minh họa?.
*Giáo dục mơi trường:
- Trồng trọt cĩ ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Ví dụ cụ thể?
Hđ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của thực tiễn hiện nay:
-Cho học sinh đọc bài tập mục II SGK trang 6
- Thảo luận nhĩm hồn thành bài tập
-Hãy nêu khái quát nhiệm vụ của trồng trọt?
*Liên hệ vai trò thực tế của một số loại cây mía, cao su,
Hđ3: Tìm hiểu các b.pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành TT
-Giới thiệu sản lượng cây trồng trong một năm = năng suất cây trồng/vụ/đvdt x số vụ trong năm x dt đất trồng trọt
-Sản lượng cây trồng trong một năm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Làm thế nào để tăng năng suất cây trồng?
-Làm thế nào để có được nhiều vụ trong năm?
* Giáo dục mơi trường:
- Biện pháp khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
-Quan sát tranh
-Thảo luận hoàn thành bài tập 5.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Lúa, khoai lang, mì, mía, ngô, đậu..
à Nêu vai trò từng loại
- HS liên hệ trả lời
-Đại diện đọc thông tin hoàn thành bài tập mục II.
-Các nhóm báo cáo kết quả: 1, 2, 4, 6.
-Nêu kết luận như tóm tắt ở phần ghi nhớ.
àThấy được nhiệm vụ phát triển loại cây đó – phát huy thế mạnh ở địa phương.
Chú ý: Tự ghi nhớ kiến thức.
-Thời tiết (khí hậu) đất đai, kỹ thuật chăm sóc cây trồng, giống,
-Trồng ở vụ thích hợp, chăm sóc chu đáo, chọn giống tốt,
-Trồng xen, tăng vụ.
àHòan thành bài tập trang 6.
- Vừa phát triển trồng trọt , tăng sản lượng nơng sản, vừa bảo vệ tráng làm mất cân bằng sinh thái mơi trường biển và vùng ven biển
Vai trò của trồng trọt:
-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.
-Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
-Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt:
-Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để đảm bảo cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
-Phát triển cây công nghiệp.
 à xuất khẩu.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần dùng những biện pháp gì?
-Khai hoang lấn biển.
-Tăng vụ trên đv diện tích đất trồng.
-Aùp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến.
IV- Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học .
1. Củng cố:
 -Hãy lựa chọn các câu từ 01 – 10 ghép với mục I, II, III cho phù hợp.
1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.
2. Cung cấp thức ăn cho v
ật nuôi.
3. Dùng giống có năng suất cao.
4. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng và sản xuất
5. Trồng cây công nghiệp.
6 Tăng vụ.
7. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
8. Khai hoang, lấn biển.
9. Trồng xen canh.
10. Aùp dụng kỹ thuật tiên tiến.
I. Nhiệm vụ của trồng trọt. ()
II. Vai trò của trồng trọt. (.)
III. Các biện pháp đảm bảo nhiệm vụ của trồng trọt. ()
2. Dặn dị:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Xem trước bài 2 “Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng”
 + Em hiểu thế nào là đất trồng? vai trị của đất trồng đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng?
 + Đất trồng gồm cĩ những thành phần nào? Phân biệt các thành phần đĩ về mặt trạng thái,nguồn gốc, vai trị đối với cây trồng
----------------------------------------------
Tuần: 2	Tiết :2	Ngày dạy:
Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
	- Hiểu được đất trồng là gì?
	- Biết được vai trị của đất trồng và các thành phần của đất trồng.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện năng lực khái quát hóa. Rèn luyện khả năng phân tích (đất).
3. Thái độ:
Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
 Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. (Hđ2)
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1. GV: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK. Thiết kế thí nghiệm như hình 2. 2.b.
2. HS : Đọc và chuẩn bị bài
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tồ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
- Em hãy cho biết vai trị của trồng trọt?
- Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt?
	3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm vế đất trồng:
-Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK
-Đất trồng là gì?
Kết hợp cho học sinh quan sát mẫu đất và đá để học sinh phân biệt.
-Vì sao lại khẳng định đó là đất?
-Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không, tại sao?
*Nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất thực vật mới sinh sống được.
Hđ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng:
-Cho học sinh quan sát hình 2 SGK và thí nghiệm đã chuẩn bị.
-Làm thế nào để biết được đất cung cấp nước, ôxy, chất dinh dưỡng cho cây?
-Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?mở rộng ngoài môi trường đất cây còn sống trong môi trường nước(dung dịch dinh dưỡng).
* Giáo dục bảo vệ mơi trường:
- Nếu mơi trường đất bị ơ nhiễm ( nhiều hĩa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh sật cĩ hại.) sẽ cĩ tác hại gì?
- Nêu những nguyên nhân làm mơi trường đất bị ơ nhiễm? Nêu những biện pháp để khắc phục?
Hđ3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng
Giới thiệu sơ đồ 1/7.
-Đất trồng gồm những thành phần gì?
-Cho học sinh làm bài tập sau:
1.Phần khí trong đất gồm các chất.
2.Phần hữu cơ trong đất gồm..
3.Phần vô cơ trong đất gồm
4.Nước trong đất có tác dụng.
Tiếp tục cho học sinh làm bài tập trang 8.
- Thông báo đáp án như SGK/15.
-Đại diện đọc thông tin.
-Lớp tơi xôùp của vỏ trái đất, cây trồng phát triển và cho sản phẩm.
-Dựa vào đ.nghĩa để giải thích.
-Không vì thực vật không thể sinh sống trên đó.
àGọi là đất trồng.
-Quan sát tranh, mẫu thí nghiệm.
-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đất khô cây chết.
-Đất ngập lâu.
-Đất mới khai phá, vụ đầu không bón phân vẫn tốt.
-Nêu kết luận về vai trò của đất trồng.
-Các học sinh khác nhắc lại. àkhắc sâu kiến thức .
à Phải có giá để đỡ cây.
- Sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nơng sản, từ đĩ ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuơi và con người
- HS liên hệ trả lời
Nghiên cứu sơ đồ:
-Kể tên các thành phần.
Điền vào chỗ tiếp:
-Nitơ, oxi, caconic, metan.
-Nitơ, photpho, kali, sắt, canxi, kẽm,
-Hòa tan chất dinh dưỡng, cung cấp nước cho cây.
-Trao đổi hoàn thành bảng.
à Hiểu vai trò từng phần
-Tự chữa bài.
I.Khái niệm về đất trồng:
1.Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2.Vai trò của đất trồng 
Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây không bị đổ.
II.Thành phần của đất trồng :
Đất trồng gồm 3 thành phần:
-Khí: cĩ oxi cho cây hơ hấp 
-Rắn: cc dinh dưỡng cho cây.
-Lỏng: cc nước cho cây.
(vẽ sơ đồ 1/7).
IV- Củng cố , hướng dẫn học sinh tự học::
1. Củng cố:
-Vai trị của đất trồng?
 -Đất trồng gồm cĩ những thành phần nào? 
2. Dặn dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Xem trước bài 3 “Một số tính chất chính của đất trồng”
+ Nêu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì?
+ Các trị số của đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
+ Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất nhờ đâu?
+So sánh được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét?
+Khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trị của độ phì nhiêu đối với năng suất cây trồng?
Tuần :3	Tiết: 3	Ngày dạy:..
BÀI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
	-Biết được thành phần cơ giới của đất.
	- Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính
	- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
	- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng:
-Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản 
3. Thái độ:
Có ý thức, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất 
Có ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường đất (Hđ2, Hđ4)
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1. GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan và tài liệu liên quan.
2. HS : đọc và chẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tồ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
-Trình bày khái niệm về đất trồng. Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng?
-Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết vai trò của từng thành phần.?
3/ Giảng bài mới :
­Giới thiệu: 
 Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng và phát triển trên đất. Người trồng trọt cần ... uôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dịch cao.
3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải.
IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1. Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ
Nêu câu hỏi 1 ; 2 ; 3 trang 121– SGK
2. Dặn dị:
Học bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài 46 – PHỊNG, TRỊ BỆNH THƠNG THƯỜNG CHO VẬT NUƠI
+ Triệu chứng của những vật nuơi bị bệnh?
+ Cách phịng, trị bệnh thơng thường cho vật nuơi?
Tuần: 28	Tiết: 36	ND:
 BÀI 46 : PHÒNG TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phịng trị bệnh cho vật nuơi.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng vào thực tế sản xuất
3. Thái độ:
 - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn nuơi.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1.GV:
- SGK, SGV, giáo án
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài học 
2.HS : 
- SGK , tập ghi.
- Học bài, đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
	- Cách nuơi dưỡng và chăm sĩc vật nuơi non?
	- Cách nuơi dưỡng và chăm sĩc vật nuơi đực giống?
3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vì sao vật nuôi mắc bệnh
Đọc thông tin ở mục I - II - SGK em hãy cho biết :
1. Con vật bị bệnh có đặc điểm như thế nào ?
2. Nếu không chữa trị kịp thời thì hậu quả sẽ ra sao ?
3. Nguyên nhân nào gây ra bệnh ở vật nuôi ?
4. Tìm ví dụ yếu tố bên trong gây bệnh ở vật nuôi ?
5. Tìm ví dụ yếu tố cơ học làm cho vật nuôi bệnh ?
6. Tìm ví dụ yếu tố hoá học làm cho vật nuôi bệnh ?
7. Tìm ví dụ yếu tố sinh học làm cho vật nuôi bệnh ?
8. Vậy Vật nuôi sẽ bị bệnh khi nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
Dựa vào thông tin trong SGK Em hãy cho biết :
1 Phòng và trị bệnh, biện pháp nào hiệu quả kinh tế cao hơn?
2. Em hãy nêu những công việc cần làm để phòng bệnh cho vật nuôi ?
3. Trị bệnh cho vật nuôi phải làm những việc gì ?
4. Em có kết luận gì về phòng trị bệnh cho vật nuôi ?
Tìm hiểu và trả lời :
1. Kém ăn, nằm im, mệt nhọc, sốt, bài tiết không bình thường
2. Con vật gầy yếu, tăng trọng kém, có thể chết , lây lan
3. Bên trong cơ thể và tác động của môi trường
4. Bệnh dị tật, bạch tạng, . . . 
5. Gãy xương, húc nhau, . . 
6. Ngộ độc thức ăn, nước uống
7. Giun sán kí sinh, vi rút, vi khuẩn gây bệnh
8. Vật nuôi bị bịnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh : bên trong hoặc bên ngoài
1. Phòng bệnh là chính, phòng bệnh hơn chữa bệnh
2. Cần thực hiện :
- Vệ sinh sạch sẽ môi trường, thức ăn, nước uống
- Chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo, đủ dinh dưỡng
- Tiêm phòng vắc xin
- Vật nuôi ốm không mổ thịt, không bán, đề phòng lây bệnh
3. Phải mời cán bộ thú y đến khám và điều trị kịp thời
4.Muốn phòng trị bệnh cho vật nuôi phải thực hiện đầy đủ các biện pháp kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
1. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh bao gồm yếu tố bên trong hoặc yếu tố bên ngoài
2. Muốn phòng trị bệnh cho vật nuôi phải thực hiện đầy đủ các biện pháp kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1. Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ
Nêu câu hỏi SGK
2. Dặn dị:
Học bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài 47 – VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
+ Vắc xin là gì? Cĩ những loại vắc xin nào?
 + Hãy kể những loại vắc xin mà em biết?Tuần: 28	Tiết: 37	ND:
VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và tác dụng của vắc xin.
- Biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi.
2. Kỹ năng:
- Xác định được một số loại vắc xin phịng bệnh gia cầm.
- Sử dụng vắc xin phịng bệnh cho gà.
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuơi.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn nuơi.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1.GV:
- SGK, SGV, giáo án
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài học 
2.HS : 
- SGK , tập ghi
 - Học bài, đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
	- Thế nào là vật nuơi bệnh?
	- Nêu những biện pháp phịng, trị bệnh cho vật nuơi
3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác dụng của vắc xin
Đọc thông tin ở mục I - II - SGK em hãy cho biết :
1. Vắc xin là gì ? Có mấy loại ?
2. Xử lí mầm bệnh để chế tạo vắc xin nhược độc như thế nào ?
3. Xử lí mầm bệnh để chế tạo vắc xin chết như thế nào ?
4. Kháng thể là gì ?
5. Miễn dịch là gì ?
6. Thực hiện bài tập trang 124 – SGK 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vắc xin
Dựa vào thông tin trong SGK Em hãy cho biết :
1. Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt ?
2. Khi con vật đang ủ bệnh thì có cần thiết tiêm vắc xin không ?
3. Khi vật nuôi mới ốm khỏi sức khoẻ chưa hồi phục, có nên tiêm vắc xin không ?
4. Vắc xin đã pha rồi thì sử dụng như thế nào ?
5. Sau khi tiêm vắc xin một vài ngày, nếu thấy con vật không được khoẻ có nên tiêm kháng sinh để trị bệnh không ?
6. Nếu vật nuôi bị dị ứng do cơ thể kháng thuốc thì phải làm gì ?
Tìm hiểu và trả lời :
1. Vắc xin là chế phẩm sinh học để phòng bệnh truyền nhiễm.
 Có 2 loại là : vắc xin nhược độc và vắc xin chết
2. Chính mầm bệnh bị làm yếu đi kết hợp với phụ gia rồi tiêm cho vật nuôi.
3. Giết chết chính mầm bệnh rồi chế tạo thành vắc xin tiêm cho vật nuôi.
4. Khi có mầm bệnh (kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tổng hợp chất đặc hiệu chống lại mầm bệnh gọi là kháng thể
5. Là khả năng chống lại các loại vi trùng gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể
1. Chỗ tối, nhiệt độ thấp 150C, không để lâu
2. Không nên tiêm vắc xin
3. Không nên vì hiệu quả thấp
4. Phải dùng ngay, dùng không hết phải để vào nơi qui định và xử lí bằng các phương pháp diệt trùng
5. Không nên vì kháng sinh vô hiệu hoá tác dụng của vắc xin
6. Báo cán bộ thú y can thiệp kịp thời để giải độc
1. Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng.
Vắc xin tác dụng bằng cách tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch.
2. Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản vắc xin. Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng từng loại vắc xin.
IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1. Củng cố:
Đọc phần ghi nhớ
Nêu câu hỏi trang 122 ; 124– SGK
2. Dặn dị:
Học bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài 48 – SGK
Đọc thật kĩ nội dung bài thực hành
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu như mục I-SGK
Chuẩn bị bản báo cáo thực hành
Tuần: 29	Tiết: 38	ND:
BÀI 48 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ
LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU-CAT-XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.
- Biết được phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn để phòng bệnh cho gà.
2. Kỹ năng:
- Xác định được một số loại vắc xin phịng bệnh gia cầm.
- Sử dụng vắc xin phịng bệnh cho gà.
3. Thái độ:
- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuơi.
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn nuơi.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1.GV:
- SGK, SGV, giáo án
- Dụng cụ và vật liệu cần thiết để minh hoạ cho bài học
2.HS : 
- SGK , tập ghi
 - Học bài, đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ :	
	- Thế nào là vắc xin?
	- Tác dụng của vắc xin?
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : GV nêu mục tiêu và yêu cầu của tiết thực hành
1. Nêu các yêu cầu về : 
Nội dung
Trật tự 
Vệ sinh
Hoạt động 2 : GV giới thiệu qui trình và làm thao tác mẫu
- GV vừa thao tác, vừa nêu qui trình thực hiện cho HS khắc sâu
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành
-Phân chia nhóm thực hành
- Công bố thang điểm Quan sát và theo dõi hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
Hướng dẫn các nhóm đánh giá chéo với nhau
Đánh giá kết quả thực hành và nhận xét giờ học
Công bố điểm
Quan sát – lắng nghe và ghi chép
Thực hiện công việc dưới sự chỉ định của giáo viên
Lập báo cáo thực hành theo nhóm
Thu dọn dụng cụ, dọn vệ sinh
Đánh giá kết quả chéo dưới sự hướng dẫn của GV
IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1. Củng cố:
GV nhận xét tiết thực hành.
Phê bình những HS chưa nghiêm túc, tuyên dương những HS nghiêm túc và tích cực trong giờ thực hành.
GV nêu những lỗi mà HS thường mắc phải và sửa chung cho cả lớp nắm.
2. Dặn dị:
Xem lại bài thực hành
Vận dụng vào thực tế sản xuất.
Học bài , trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị tiết sau ơn tập phần Chăn nuơi.
Xem kĩ nội dung ơn tập SGK.
Trả lời các câu hỏi ơn tập
Tuần: 30	Tiết: 40	Ngày dạy:.
KIỂM TRA 1TIẾT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
1.GV: Đề kiểm tra , đáp án
2.HS : học bài, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ kiểm tra
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tồ chức :	SS:	V:..
	2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Gv nêu một số qui định khi kiểm tra	3/ Giảng bài mới : phát đề tính giờ
IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1. Củng cố: thu bài
2. Dặn dị:
- Ơn lại các kiến thức đã học
- Vận dụng vào thực tế
- Đọc và chuẩn bị bài 49: VAI TRỊ,NHIỆM VỤ CỦA NUƠI THỦY SẢN
+ Em hiểu gì về nghề nuơi thủy sản ?
+ Vai trị của nuơi thủy sản ?
+ Nhiệm vụ của nuơi thủy sản ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 7 Ngoc.doc