BÀI 6
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ DẤT
A. Mục tiêu bài học
Qua bài HS cần:
1. kiến thức:
Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.
Trình bày được các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát kênh hình và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
B. Phương tiện dạy học
Thầy: ảnh về bảo vệ, cải tạo đất, bảng phụ.
Trò: kẻ bảng tr.14,15.
Giáo án công nghệ 7 T. 5 – Tiết.5 NS: 14 - 9 - 10 ND:20, 24 - 9 - 10 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ dất A. Mục tiêu bài học Qua bài HS cần: 1. kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. Trình bày được các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát kênh hình và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. B. Phương tiện dạy học Thầy: ảnh về bảo vệ, cải tạo đất, bảng phụ. Trò: kẻ bảng tr.14,15. C. tiến trình dạy học I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: ĐVĐ: Đất là tài nguyên quý giá, vậy cần sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất thế nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng đất hợp lý . Đọc thông tin tr.13! ? Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ? Thế nào là sử dụng đất hợp lý ? .Hoàn thành bảng tr.14 ! Gợi ý cách hoàn thành bảng . Ghi lên bảng phụ và bổ sung, hoàn thành bảng . Làm việc ĐL 1 phút . Hai em nói . Thảo luận nhóm 2 ph . Một em báo cáo, lớp bổ sung 1. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? . Diện tích đất trồng có hạn, tỉ lệ tăng dân số lại cao nên phải sử dụng đất hợp lý HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất . Đọc thông tin tr.14 và quan sát h.3, 4, 5, suy nghĩ lệnh của phần này! . Giới thiệu hình ảnh một số biện pháp cải tạo đất . Hoàn thành bảng tr. 15 . Ghi lên bảng phụ và bổ sung, hoàn thành bảng ? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? ? Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em? . Làm việc ĐL 2 phút . Lớp quan sát . Thảo luận nhóm 2 phút . Một em báo cáo, lớp bổ sung . Hai em nói . Hai em nói (bón phân, cày sâu bừa kĩ ...) 2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Những biện pháp thường dùng để cải tạo, bảo vệ đất là canh tác, thuỷ lợi và bón phân Bảng 1 tr.14 Biện pháp sử dụng đất Mục đích Thâm canh tăng vụ Tận dụng đất, tăng năng suất cây trồng Không bỏ đất hoang Tăng diện tích đất trồng Chọn cây trồng phù hợp với đất Tăng năng suất, chất lượng nông sản Vừa sử dụng đất vừa cải tạo Bảo vệ, tăng độ phì nhiêu của đất Bảng 2 tr.15 Biện pháp cải tạo đất Mục đích áp dụng cho loại đất Cày sâu, bừa kĩ , bón phân hữu cơ Tăng bề dày lớp đát canh tác, tăng độ phì nhiêu của đất Tầng đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng Làm ruộng bậc thang Hạn chế xói mòn, rửa trôi Đất dốc (đồi, núi) Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi Đất dóc, đất cần cải tạo Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Không xới lớp phèn lênốphà tan chất phèn trong nước, hạn chế tạo thành axit đất phèn Bón vôi Trung hoà axit Đất chua IV. Củng cố: Vì sao phải cải tạo đất? Nêu các biện pháp cải tạo đất thông thường? Gia đình em cảI tạo đất trông bằng những biện pháp nào ? V. HDVN: Học bài theo câu hỏi SGK tr.15 Đọc và kẻ bảng bài 7 tr.15 T.6 – Tiết. 6 NS: 23 – 9 – 10 ND: 27 – 9:1 – 10 – 10 Bài 7 tác dụng của phân bón A. Mục tiêu bài học Qua bài HS cần: 1. kiến thức: Biết thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng Nêu được tác dụng của phân bón 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích B. Phương tiện dạy học Thầy: mẫu một số loại phân bón, bảng phụ Trò: kẻ bảng tr.16 C. tiến trình dạy học I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: ĐVĐ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu khái niệm phân bón, các loại phân bón . Đọc thông tin tr.15 ! . Giới thiệu một số mẫu phân bón (hoặc ảnh)và tác dụng của chúng ? Phân bón là gì ? . Đọc sơ đồ 2 . Giới thiệu thêm về các loại phân, nhất là phân vi sinh . Làm BT tr.16 ! . Ghi lên bảng phụ và bổ sung ? Có những nhóm phân bón nào ? Mỗi nhóm có những loại phân nào ? . Làm việc ĐL 2 phút . Quan sát . Hai em nói . Làm việc ĐL 2 phút . Thảo luận nhóm 2 phút . Một em báo cáo, lớp bổ sung . Một em nói 1. Phân bón là gì? . Phân bón là ‘thức ăn ‘ do con người bổ sung cho cây trồng . Có 3 nhóm phân bón : phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón . Quan sát h.6 tr.17 ! . Giải thích h.6 : mối quan hệ giữa phân bón với độ phì nhiêu của đất và năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. ? Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất và chất lượng nông sản ? ? Khi bón phân cần chú ý gì ? . Làm việc ĐL 1 ph . Quan sát . Hai em nói . Một em nói (bón đúng liều, chủng loại, giai đoạn sinh trưởng của cây...) 2. Tác dụng của phân bón: . Phân bón là tăng độ phì mhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Bảng tr.16 Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu cơ A, b, e, g, k,l, m Phân hoá học C, d, h, n Phân vi sinh i IV. Củng cố: Phân bón là gì? Phân hữu cơ gồm những loại nào ? Phân bón gồm những nhóm nào? Bón phân vào đất có tác dụng gì? V. HDVN: Học bài theo câu hỏi SGK tr.117 Đọc mục :” Em có biết tr. 17 “ Đọc và kẻ bảng, chuẩn bị dụng cụ bài 8 tr.18 T.7 – Tiết.7 NS : 27 – 9 – 10 ND: 4,8 – 10 – 10 bài 8 Thực hành: nhận biết một số loại phân hoá học thông thường A. Mục tiêu bài học Qua bài HS cần: 1. kiến thức: Nhận biết được một số loại phân hoá học thông thường 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh; kĩ năng thực hành TN 3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. B. Phương tiện dạy học Thầy: phân đạm, lân, kali, vôi ống nghiệm, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa, bật lửa, nước sạch Trò: các loại phân hoá học/ nhóm 5 – 6 em. C. tiến trình dạy học I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Phân bón là gì? Có những loại phân bón nào? III. Bài mới: ĐVĐ: Làm thế nào để phân biệt được một số loại phân bón? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1: Tổ chức thực hành ? Dựa vào đâu để phân biệt đạm, lân, kali, vôi? . Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm . Phân dụng cụ thực hành . Một em nói . Nhóm trưởng báo cáo . Nhóm trưởng lên nhận 1. Chuẩn bị: . Dựa vào một số tính chất hoá học của phân bón để phân biệt chúng HĐ2: Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan . GV hướng dẫn cách tiến hành TN và giải thích cơ sở khoa học ? Cho biết đâu là N, P, K ? . Quan sát . Các nhóm tiến hành - Cho 1 lượng phân bằng hạt ngô vào 3 ống nghiệm (đựng 3 loại N, P, K) - Cho vào mỗi ống 10 ml nước sạch lắc 1 ph, để lắng 2 ph 2. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan . ống hoà tan là N, K; không hoặc ít hoà tan là P và vôi HĐ3: Phân biệt trong nhóm hoà tan và nhóm không hoặc ít hoà tan: . GV hướng dẫn cách tiến hành TN và giải thích cơ sở khoa học ? Nhận xét mùi? ? Nhận xét màu 2 loại phân ? . Quan sát . Các nhóm tiến hành làm TN - Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ - Rắc phân lên hòn than . HS nhận xét . 2 em nói 3. Phân biệt trong nhóm hoà tan và nhóm không hoặc ít hoà tan: . Có mùi khai là N, không có mùi khai là K . Phân P có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám. Vôi màu trắng. HĐ4: Thu hoạch: . Hoàn thành bảng tr.19 4. Thu hoạch: Mẫu phân Có hoà tan không? Đốt trên than củi nóng đỏ có mùi khai không? Màu sắc? Loại phân gì? Mẫu số 1 Mẫu số 2 Mẫu số 3 Mẫu số 4 IV. Củng cố: ? Làm thế nào để phân biệt N, P, K, vôi? V. HDVN: Hoàn thành bảng thu hoạch Đọc và kẻ bảng bài 9 tr. 20 T.8 – Tiết.8 NS: 7 – 10 – 10 ND: 11, 15 – 10 – 10 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường A. Mục tiêu bài học Qua bài HS cần: 1. kiến thức: Trình bày được các cách bón phân; cách sử dụng các loại phân bón thông thường và cách bảo quản các loại phân bón. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. B. Phương tiện dạy học Thầy: bảng phụ, máy chiếu Trò: kẻ bảng tr.32 C. tiến trình dạy học I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để phân biệt phân đạm với phân lân ? Làm thế nào để phân biệt phân đạm với phân kali ? Làm thế nào để phân biệt phân lân với vôi ? III. Bài mới: ĐVĐ: sử dụng và bảo quản các loại phân bón ntn cho hiệu quả ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu cách bón phân . Đọc thông tin phần I tr.20! ? Bón phân nhằm mục đích gì? ? Phân biệt bón lót với bón thúc? ? Có những hình thức bón phân nào ? . Quan sát h.7, 8, 9, 10, cho biết hình vẽ minh hoạ những cách bón phân nào ? . Thực hiện BT tr.20 ! . Bổ sung: ghi lên bảng phụ (b.1) . Làm việc ĐL 2 phút . Một em nói (cung cấp chất dinh dưỡng cho cây) . Hai em nói . Hai em nói . Hai em nói (bón theo hốc, bón theo hàng, bón vãi, phun trên lá) . Thảo luận nhóm 2 phút . Một nhóm báo cáo, lớp bổ sung 1. Cách bón phân: . Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. . Các hình thức bón phân: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường Hoàn thành BT phần II ! ? Phân hữu cơ có những đặc điểm nào khác phân hoá học ? ? Sử dụng từng loại phân thế nào cho hợp lý? . Bổ sung: phân hữu cơ - bón lót; phân hóa học – bón thúc) ? Sử dụng phân thế nào? . Thảo luận nhóm 2 phút . Một em nói . Ghi vào bảng 2( bảng tr.22) . Hai em nói 2. cách sử dụng các loại phân bón thông thường . Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng loại phân mà chọn cách sử dụng phù hợp HĐ3 : Tìm hiểu các biện pháp bảo quản các loại phân bón thông thường . Đọc thông tin phần III tr.22 ! ? Nêu các biện pháp bảo quản phân hoá học? ? Bảo quản phân chuồng ntn? . Làm việc ĐL 1 phút . Hai em nói . Hai em nói 3. bảo quản các loại phân bón thông thường . Phân hoá học cần đậy kín hoặc bao gói kín, để riêng từng loại phân nơi cao ráo, thoáng mát. . Phân chuông để trong chuồng nuôi hoặc ủ. Bảng 1: Bài tập phần I Cách bón Ưu điểm Nhược điểm Bón theo hốc 1, 9: cây dễ sử dụng; dụng cụ đơn giản 3 Bón theo hàng 1, 9 3 Bón vãi 6, 9 4 Phun trên lá 1, 2, 5 8 IV. Củng cố: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân lân, phân chuồng, phân đạm, phân kali thường dùng bón lót hay bón thúc? Vì sao ? V. HDVN: Học bài theo câu hỏi SGK tr.122 ÔN tập bài 1 – 9; giờ sau kiểm tra 45 phút T. – Tiết. 9 NS : 14 – 10- 10 ND: 18, 22 – 10 - 10 Kiểm tra 45 phút A. Mục tiêu bài học Qua bài HS cần: 1. kiến thức: Trình bày dúng những vấn đề bài kiểm tra đưa ra về kĩ thuật trồng trọt : đất trồng và phân bón 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, phân tích, khái quát, tổng hợp. 3. Thái độ: Có thái độ thi cử trung thực, nghiêm túc, quyết tâm. B. Phương tiện dạy học Thầy: đề kiểm tra, pho to 1 bản/em Trò: Bài kiểm tra 45 phút Công nghệ 7 ... ôi đực giống : . Chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dịch cao HĐ3 : Tìm hiểu việc chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản: 10 ph . Đọc phần III, quan sát sơ đồ 13 tr.120 ! . Làm bài tập phần III . Bổ sung thêm ? Chăn nuôi vật nuôi cái phải chú ý những vấn đề nào ? Tại sao ? . Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Thảo luận nhóm 2 ph . Hai em báo cáo (mang thai, nuôi con) . Hai em nói, lớp bổ sung 3. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản : .Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm chải vì chúng phải mang thai và nuôi con ... IV- Củng cố : Đọc kết luận SGK tr.121 Gia đình em chăn nuôi những loại vật nuôi nào, và có chăm , nuôi đúng yêu cầu không ? V. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo câu hỏi SGK tr. Đọc bài 46 tr.121 T. 35 – Tiết. 48 NS: 14 – 5 – 10 ND: 18 – 5 – 10 Bài 46 Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi A- Mục tiêu bài học : Qua bài HS cần : Nêu được nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi Nêu được các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi Vận dụng được vào thực tế phòng, trị bệnh cho vật nuôi Rèn kĩ năng quan sát, phân tích B- Phương tiện dạy học : Thầy : bảng phụ Trò : C- Tiến trình dạy học : I- ổn định : II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non và giải thích vì sao phải thực hiện những biện pháp đó ? III- Bài mới : ĐVĐ : Phòng trị bệnh thônng thường cho vật nuôi như thế nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh của vật nuôi: 20 ph . Đọc phần I tr. 121 ! ? Thế nào là vật nuôi bị bệnh ? Cho ví dụ ? . Bổ sung thêm . Đọc phần II, quan sát sơ đồ 14 tr.122 ! ? Nêu ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây ra bệnh ở vật nuôi ? . Bổ sung thêm ? Nêu những nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi ? . Làm việc ĐL với SGK 1 ph . Hai em nói, lớp bổ sung (lợn con đi ngoài phân trắng ) . Hoạt động cá nhân 3 ph . Ba em nói, lớp bổ sung (cơ học, hoá học, lý học, sinh học ) . Hai em nói 1. Bệnh ở vật nuôi : .Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh ( bên trong hoặc bên ngoài ) .Có hai nguyên nhân chính gây ra bệnh : yếu tố bên trong ( DT ) và yếu tố bên ngoài ( cơ - lí – hoá - sinh học ) HĐ2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi: 10 ph . Đọc phần III tr.122 và làm bài tập ! . Treo bảng phụ ? Nêu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi ? . Bổ sung thêm ? Gia đình em đã thực hiện được các biện pháp nào ? . Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Một em nói đánh dấu, lớp nhận xét . Ba em nói 2. Phòng trị bệnh cho vật nuôi : .Muốn phòng trị bệnh cho vật nuôi cần chăm sóc , nuôi dưỡng, vệ sinh chu đáo, tiêm phòng đầy đủ, cách li vật nuôi ốm, chữa bệnh kịp thời IV- Củng cố : ? Nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi ? ? Làm thế nào để phòng trị bệnh cho vật nuôi ? V. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo câu hỏi SGK tr. 122 Tìm hiểu việc phòng trị bệnh cho vật nuôi ở địa phương em đã đạt yêu cầu chưa ? Đọc và chuẩn bị dụng cụ bài 47 tr.123 T. 36– Tiết. 51 NS : 15 – 5 – 10 ND: 20 – 5 – 10 Bài 47 Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi A- Mục tiêu bài học : Qua bài HS cần : Trình bày được khái niệm, tác dụng của vac xin Trình bày được cách sử dụng vac xin Vận dụng được vào thực tế phòng, trị bệnh, tiêm phòng cho vật nuôi Rèn kĩ năng quan sát, phân tích B- Phương tiện dạy học : Thầy : bảng phụ , lọ đựng một số loại vac xin ( còn nhãn ) Trò : C- Tiến trình dạy học : I- ổn định : II- Kiểm tra bài cũ : Trình bày các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non và giải thích vì sao phải thực hiện những biện pháp đó ? III- Bài mới : ĐVĐ : Phòng trị bệnh thônng thường cho vật nuôi như thế nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1 : Tìm hiểu tác dụng của vác xin: 15 ph . Đọc phần I tr. 123 ! . Giới thiệu một số vacxin ? Gia đình em đã dùng loại vacxin nào ? Phòng bệnh gì cho vật nuôi ? ? Vác xin là gì ? Cho ví dụ .Giải thích thêm cơ chế miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thụ động ? Có những loại vắc xin nào ? . Đọc phần 2, quan sát h.74, làm bài tập tr. 124 ! .Treo bảng phụ . Thông báo đáp án đúng ( vacxin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch) ? Văc xin có tác dụng gì ? .Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Lớp quan sát . Hai em nói . Hai em nói . Hai em nói . Hoạt động cá nhân 2 ph . Thảo luận nhóm 1 ph . Một em lên bảng điền vào bảng phụ, lớp bổ sung . Hai em nói 1.Tác dụng của vác xin : Vắc xin là các chế phẩm SH dùng để phòng bệnh truyền nhiễm .Có vắc xin nhược độc và vắc xin chết .Văc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch HĐ2 : Tìm hiểu những điều cần lưu ý khi sử dụng văc xin: 15 ph .Đọc phần II tr.124 ! ? Bảo quản văc xin như thế nào ? ? Sử dụng vac xin thế nào để đạt hiệu quả cao ? . Làm việc Đl với SGK 2 ph . Hai em nói . Hai em nói 2 Một số điều cầ chú ý khi sử dụng văc xin : . Bảo quản văc xin ở nhiệt độ phù hợp, tránh ánh sáng mặt trời . Khi sử dụng văc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của văc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng của từng loại văc xin IV- Củng cố : ? Vì sao văc xin tạo được khả năng miễn dịch cho vật nuôi ? ? Phải bảo quản, sử dụng văc xin nnhư thế nào ? V. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo câu hỏi SGK tr. 122, 124 Tìm hiểu việc phòng trị bệnh cho vật nuôi ở địa phương em đã đạt yêu cầu chưa ? Đọc và chuẩn bị dụng cụ bài 48 T. 36– Tiết. 52 NS : 3.4.07 Bài 47 ôn tập toàn bộ chương trình công nghệ 7 A- Mục tiêu bài học : Qua bài HS cần : Vận dụng được vào thực tế phòng, trị bệnh, tiêm phòng cho vật nuôi Rèn kĩ năng quan sát, phân tích B- Phương tiện dạy học : Thầy : bảng phụ , lọ đựng một số loại vac xin ( còn nhãn ) Trò : C- Tiến trình dạy học : I- ổn định : II- Kiểm tra bài cũ : III- Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh của vật nuôi : . Đọc phần I tr. 121 ! ? Thế nào là vật nuôi bị bệnh ? Cho ví dụ ? . Bổ sung thêm . Đọc phần II, quan sát sơ đồ 14 tr.122 ! ? Nêu ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây ra bệnh ở vật nuôi ? . Bổ sung thêm ? Nêu những nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi ? 1. Bệnh ở vật nuôi : . Làm việc ĐL với SGK 1 ph . Hai em nói, lớp bổ sung . Hoạt động cá nhân 3 ph . Ba em nói, lớp bổ sung . Hai em nói .Vật nuôi bị bệnh do có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh ( bên trong hoặc bên ngoài ) .Có hai nguyên nhân chính gây ra bệnh : yếu tố bên trong ( DT ) và yếu tố bên ngoài ( cơ - lí – hoá - sinh học ) HĐ2 : Tìm hiểu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi : . Đọc phần III tr.122 ! ? Nêu các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi ? . Bổ sung thêm ? Gia đình em đã thực hiện được các biện pháp nào ? 2. Phòng trị bệnh cho vật nuôi : . Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Hai em nói . Ba em nói .Muốn phòng trị bệnh cho vật nuôi cần chăm sóc , nuôi dưỡng, vệ sinh chu đáo, tiêm phòng đầy đủ, cách li vật nuôi ốm, chữa bệnh kịp thời HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng của vác xin : . Đọc phần I tr. 123 ! ? Vác xin là gì ? Cho ví dụ .Giả thích thêm cơ chế miễn dịch tự nhiên. ? Có những loại vắc xin nào ? . Đọc phần 2, quan sát h.74, làm bài tập tr. 124 ! .Treo bảng phụ . Thông báo đáp án đúng ? Văc xin có tác dụng gì ? 3.Tác dụng của vác xin : .Làm việc ĐL với SGK 2 ph . Hai em nói . Hai em nói . Hoạt động cá nhân 2 ph . Thảo luận nhóm 1 ph . Một em lên bảng điền vào bảng phụ, lớp bổ sung . Hai em nói Vắc xin là các chế phẩm SH dùng để phòng bệnh truyền nhiễm .Có vắc xin nhược độc và vắc xin chết .Văc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch HĐ4 : Tìm hiểu những điều cần lưu ý khi sử dụng văc xin : .Đọc phần II tr.124 ! ? Bảo quản văc xin như thế nào ? ? Sử dụng vac xin thế nào để đạt hiệu quả cao ? 4.Một số điều cầ chú ý khi sử dụng văc xin : . Làm việc Đl với SGK 2 ph . Hai em nói . Hai em nói . Bảo quản văc xin ở nhiệt độ phù hợp, tránh ánh sáng mặt trời . Khi sử dụng văc xin phải kiểm tra kĩ tính chất của văc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn cách sử dụng của từng loại văc xin IV- Củng cố : ? Làm thế nào để phòng trị bệnh cho vật nuôi ? ? Vì sao văc xin tạo được khả năng miễn dịch cho vật nuôi ? ? Phải bảo quản, sử dụng văc xin nnhư thế nào ? V. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo câu hỏi SGK tr. 122, 124 Tìm hiểu việc phòng trị bệnh cho vật nuôi ở địa phương em đã đạt yêu cầu chưa ? Đọc và chuẩn bị dụng cụ bài 48 T.31 – Tiết 43 NS : 10.4.07 Bài 48 Thực hành : Nhận biết một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng văcxin Niucatxơn phòng bệnh cho gà A- Mục tiêu bài học : Qua bài HS cần : Nhận biết được một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm Biết cách sử dụng văxin niucatxơn để phòng bệnh cho gà Thực hiện được các thao tác tiêm Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, thói quen làm việc cẩn thận, chính xác B- Phương tiện dạy học : Thầy : 3 loại văcxin Niucatxơn ; văcxin đậu gà ; văcxin tụ huyết trùng cho gia cầm Bơm, kim tiêm ; panh ; khay ; bông ; nước cất ; cồn 70O Trò : 1 khúc cây chuối dài 20 cm, đường kính 5-6 cm / bàn C- Tiến trình dạy học : I- ổn định : II- Kiểm tra bài cũ : ? Văcxin là gì ? Có tác dụng như thế nào ? III- Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 : Tổ chức thực hành : ? Nêu mục tiêu của giờ thực hành ? . Đọc phần II tr. 125 ! ? Nêu những công việc cần đạt được trong giờ thực hành ? . thông báo nội dung, yêu cầu giờ thực hành . Phân nhóm thực hành và phân dụng cụ cho các nhóm . Hai em nói . Làm việc ĐL vớiGK 3 ph . Hai em nói . Theo bàn HĐ2 : Tiến hành : . Quan sát, phân biệt các loại văcxin, đọc kĩ nhãn, mác, hướng dẫn sử dụng và hoàn thành bảng tr.127 ! .Làm mẫu một loại văc xin . Giới thiệu các bộ phận của bơm tiêm ? Chỉ tên các bộ phận của bơm tiêm ? . Thực hiện các thao tác tiêm ( vào thân cây chuối ) .Hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng .Hãy thực hiện các thao tác tiêm ! 1.Nhận biết một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm : .Hoạt động cá nhân 10 ph 2. Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn cho gà : . Quan sát .Hai em chỉ, trình bày .Quan sát .Tập tiêm trên thân cây chuối ( theo nhóm ) . Hai em thực hiện, lớp quan sát, nhận xét HĐ3 : Thu hoạch : .Trả lời những câu hỏi sau : ? Em đã quan sát, nhận biết được những loại vắc xin nào ? Chúng có công dụng gì ? .Hoạt động cá nhân ( viết vào vở ) IV- Củng cố : Trình bày bảng thống kê tr. 127 Thực hiện các thao tác tiêm vào thân cây chuối. V. Hướng dẫn về nhà : Tự quan sát các loại vắc xin cho gia cầm và cách tiêm phòng cho gà Ôn tập phần chăn nuôi Đọc bài 49 tr.131
Tài liệu đính kèm: