Giáo án Công nghệ 7 tiết 1 đến 14

Giáo án Công nghệ 7 tiết 1 đến 14

TIẾT 1

BÀI 1,2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.

KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay và các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

- Trình bày được khái niệm, vai trò và các thành phần của đất trồng.

2. Kỹ năng:

- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt

- Rèn kĩ năng quan sát, sưu tập tài liệu, xử lí thông tin, rút ra kết luận.

 

doc 35 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2012Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 tiết 1 đến 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--- HỌC KỲ I ---
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I: 	ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
Ngày soạn: 16/ 8/ 2014
Ngày dạy: / 8/ 2104
TIẾT 1
BÀI 1,2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay và các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
- Trình bày được khái niệm, vai trò và các thành phần của đất trồng.
2. Kỹ năng: 
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt 
- Rèn kĩ năng quan sát, sưu tập tài liệu, xử lí thông tin, rút ra kết luận.
3. Thái độ: 
- Có ý thức yêu thích lao động và bảo vệ tài nguyên đất.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; gợi mở; nhóm nhỏ
2. Phương tiện:
a. Giáo viên: 
- Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới.
b. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:	7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra: Kiểm tra vở viết; SGK. GV quy định nội quy bộ môn
III. Bài mới:
 Đặt vấn đề: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
GV: Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
HS:- Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
 - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt...
 - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su....
GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, yêu cầu q/s
HS: Quan sát.
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kinh tế?
GV: Kết luận và đưa ra đáp
GV: Trồng trọt có những vai trò như vậy thì nước ta trong thời gian tới đã đề ra những nhiệm vụ gì cho ngành trồng trọt?
HS: Trả lời; Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Để biết được đó là những nhiệm vụ gì, các em hãy nghiên cứu kĩ mục II trang 6 SGK và chọn ra đâu là những nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt trong thời gian tới?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời (1, 2, 4, 6)
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Để thực hiện được những nhiệm vụ đó, chúng ta cần sử dụng những biện pháp nào?
HS: + Khai hoang lấn biển.
 + Tăng vụ.
 + Áp dụng biện pháp kĩ thuật.
GV: Vậy thì mục đích chính của các biện pháp đó là gì? Các em hãy hoàn thành bảng ở SGK mục III. 
HS: Nghiên cứu và hoàn thành bảng.
GV: Nhận xét và hoàn thiện bảng
+ Tăng diện tích đất canh tác.
+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Sản xuất ra nhiều nông sản.
I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt:
1. Vai trò:
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu
2. Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn đủ ăn và có dự trữ.
- Trồng rau, đậu làm thức ăn cho người.
- Trồng cây công nghiệp( mía; cà phê; cao su...) cung cấp cho nhà máy 
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt.
Moät soá bieän phaùp
Muïc ñích
- Khai hoang, laán bieån.
- Taêng vuï treân ñôn vò dieän tích.
- AÙp duïng ñuùng bieän phaùp kó thuaät troàng troït.
+ T¨ng diÖn tÝch ®Êt canh t¸c
+ S¶n xuÊt ra nhiÒu n«ng s¶n
+ T¨ng n¨ng xuÊt c©y trång
Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng
GV: Giới thiệu: Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc gia
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi: Đất trồng là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây trồng.
 - Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
HS: Trả lời.
GV: - Ngoài đất, nước ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
II. Khái niệm về đất trồng 
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2 .Vai trò của đất trồng:
- Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ.
Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng. 
GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng.
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
HS khác: Nhận xét – bổ sung.
GV: Chốt lại.
GV: Yêu cầu - HS nghhiên cứu TT SGK.
HS: Đọc thông tin.
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
GV: Chốt lại kết luận.
III. Thành phần của đất trồng.
Caùc thaønh phaàn cuûa ñaát troàng
Vai troø cuûa ñaát troàng
- Phaàn khí
- Phaàn raén 
- Phaàn loûng
- Cung caáp oxi cho caây.
- Cung caáp chaát dinh döôõng cho caây.
- Cung caáp nöôùc cho caây.
 Ñaát troàng 
Phaàn raén
Phaàn loûng
Phaàn khí
Chaát voâ cô
Chaát höõu cô
IV. Củng cố:
 - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài.
 - Trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng.
- Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? 
.........................................................................
.........................................................................
Bồ lý, ngày tháng 8 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 22/ 8/ 2014
Ngày dạy: / 8/ 2014
TIẾT 2
	BÀI 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Trình bày được các thành phần cơ giới của đất.
- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát.
3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; nhóm nhỏ; thảo luận...
2. Phương tiện:
a. GV: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH ( nếu còn)
b. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
C. Tiên trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: 	7A:	7B:	7C:	 
II. Kiểm tra : 
- Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
- Thành phần chính của đất trồng?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
GV: Yêu cầu - HS nhắc lại:
 - Phần rắn của đất được hình thành từ những thành phần nào?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. (vô cơ và hữu cơ.)
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
HS khác: Nhận xét và bổ sung.
GV: Chốt lại.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét.
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
 - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? 
GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn - HS cách thử độ pH của đất.
GV: Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?
HS: Đo pH
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi từ 0 - 14
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính? 
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
HS khác: Nhận xét và bổ sung
GV: Kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Giải thích rõ.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, kiềm( độ nồng) của đất được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
+ Ñaát chua coù pH < 6,5.
+ Ñaát kieàm coù pH > 7,5.
+ Ñaát trung tính coù pH= 6,6 -7,5.
Hoạt động 3. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
GV: Cho học sinh đọc mục III SGK
HS: Đọc SGK mục III
GV: 
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất khác nhau?
HS: Thảo luận theo nhóm:
 Trả lời, hoàn thành bảng SGK.
HS: Đại diện các nhóm trả lời.
HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung.
GV: Kết luận.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng 
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì?
GV: Yêu cầu - HS đọc thông tin SGK.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
HS: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
GV: Muốn cây trồng có năng suất cao cần có các điều kiện nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Kết luận
IV. Độ phì nhiêu của đất 
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng tự của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
- Tuy nhieân muoán coù naêng suaát cao thì ngoaøi ñoä phì nhieâu coøn caàn phaûi chuù yù ñeán caùc yeáu toá khaùc nhö: Thôøi tieát thuaän lôïi, gioáng toát vaø chaêm soùc toát.
IV. Củng cố: 
A. Haõy choïn vaø ñaùnh daáu vaøo caùc caâu traû lôøi ñuùng ôû caùc caâu sau:
Ngöôøi ta chia ñaát ra laøm nhieàu loaïi nhaèm:
Xaùc ñònh ñoä pH cuûa töøng loaïi ñaát.
Caûi taïo ñaát vaø coù keá hoaïch söû duïng ñaát hôïp lí.
Xaùc ñònh tæ leä ñaïm trong ñaát.
Caû 3 caâu a, b, c.
Muoán caây ñaït naêng suaát cao phaûi ñaït nhöõng yeâu caàu naøo sau ñaây:
Gioáng toát.
Ñoä phì nhieâu.
Thôøi tieát thuaän lôïi, chaêm soùc toát.
Caû 3 caâu a,b,c.
Ñaát giöõ ñöôïc nöôùc vaø chaát dinh döôõng laø nhôø:
Haït caùt, seùt.
Haït caùt, limon.
Haït caùt, seùt, limon.
Haït caùt, seùt, limon vaø chaát muøn.
B.
- Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.	
- Đọc và xem trước Bài 6 ( SGK) “Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất”
- Tìm hiể ...  sau KT 1 tiết
.........................................................................
.........................................................................
Bồ lý, ngày .......... tháng 11 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
CHƯƠNG II:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Ngày soạn: 16/ 11/ 2014
Ngày dạy: / 11/ 2014
TIẾT 13.
BÀI 15;16: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các cụng việc làm đất cụ thể. Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lí hạt giống. Hiểu được các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt giống
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng : Quan sát + Phân tích+ Tư duy kỹ thuật...
3. Thái độ: Có ý thức tham gia lao động sản xuất giúp gia đình 
B. Phương pháp- phưong tiện:
1. Phương pháp: Phương pháp quan sát- tìm tòi; pp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
2. Phương tiện:
 GV: SGK, SGV, bài soạn.
 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới ở nhà 
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:	7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra bài cũ: Đánh giá kết quả+ trả bài kiểm tra 1 tiết
III. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như thế nào? Việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu mục đích của việc làm đất.
GV: Vì sao sau khi thu hoạch, trước khi trồng cây khác người ta lại phải làm đất?
GV: Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng – mềm )
GV: Làm đất nhằm mục đích gì?
HS khác nhận xét bổ xung để hoàn thiện kết luận.
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu nội dung các công việc làm đất.
Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, lên luống.
GV: Cần phải làm thế nào để đất tơi xốp?
GV: Cày đất có tác dụng gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
GV: Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và đập đất.
GV: Em cho biết tiến hành cày bừa đất bằng công cụ gì? Phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?
HS: Thảo luận và trả lời
GV: Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại cây trồng lên luống.
GV: Làm đất trồng lạc cần thực hiện những công việc gì?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. 
Ho¹t ®éng 3. Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót.
GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích của bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón lót.
GV: Giải thích ý nghĩa các bước tiến hành bón lót.
GV: Theo em trong cày, bừa, lên luống có cần bảo vệ môi trường không?
HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
Ho¹t ®éng 4: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng.
GV: Em hãy nêu các loại cây trồng theo thời vụ.
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh “khoảng thời gian”
GV: Cho học sinh kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã nêu trong SGK
GV: Các vụ gieo trồng tập trung vào thời điểm nào?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy kể tên các loại cây trồng ứng với từng thời gian.
GV: Cho học sinh kẻ bảng điền từ các cây đặc trưng của 3 vụ.
GV: Dựa vào cơ sở nào mà xác định được thời vụ gieo trồng trong năm?
GV: Chốt lại và nhấn mạnh yếu tố khí hậu là quyết định
Ho¹t ®éng 5: Kiểm tra và xử lý hạt giống.
GV: Kiểm tra hạt giống để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí nào?
GV: Sử lý hạt giống nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời
Ho¹t ®éng 6. Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng
GV: Phân tích ý nghĩa các yêu cầu kỹ thuật làm rõ về mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
GV: Mật độ là số khóm, số hạt gieo trên một đơn vị diện tích
HS: Trả lời
GV: Độ nông sâu tuỳ theo loại cây TB từ 2-5cm.
GV: Cho học sinh nêu những loại cây trồng có ở địa phương được gieo trồng bằng những phương pháp nào?
GV: Em hãy nêu một số loại cây gieo hạt ở địa phương.
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh phân biệt cây ngắn ngày và dài ngày lấy VD minh hoạ
- Chỉ ra các công việc làm để có được cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng: ươm cây trong vườn.
A. Bài 15: Làm đất và bón phân lót
I. Làm đất nhằm mục đích gì?
- Mục đích làm đất: làm cho đất tơi xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.
II. Các công việc làm đất.
1. Cày đất:
- Xáo chộn lớp đất bề mặt làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
2. Bừa và đập đất.
- Làm cho đất nhỏ, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng.
3. Lên luống.
- Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng phát triển.
- Các loại cây trồng lên luống: Ngô, khoai, rau, đậu, đỗ
III. Bón phân lót.
- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.
B. Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp 
I. Thời vụ gieo trồng.
- Mỗi cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định thời gian đó gọi là thời vụ.
1. Căn cứ để xác định thời vụ:
- Khí hậu
- Loại cây trồng
- Sâu bệnh
2. Các vụ gieo trồng:
- Vụ đông xuân (Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 năm sau): trồng lúa, ngô, đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Vụ hè thu (Từ tháng 4 đến tháng 7): trồng lúa, ngô, khoai.
- Vụ mùa (Từ tháng 6 đến tháng 11): trồng lúa, rau.
- Vụ đông (Từ tháng 9 đến tháng 12): trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau.
II. Kiểm tra xử lý hạt giống.
1. Mục đích kiểm tra hạt giống.
- Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có c.lượng tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo.
- Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu chí: 1,2,3,4,5.
2. Mục đích và phương pháp sử lý hạt giống.
- Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại.
- Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất.
III. Phương pháp gieo trồng.
1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo các yêu cầu về thời vụ,mật độ khoảng cách và độ nông sâu.
2. Phương pháp gieo trồng.
- Gieo hạt
Cách gieo
Ưu điểm
Nhược điểm
1.Gieo vãi
2. Gieo hàng, hốc
- Nhanh ít tốn công
-Tiết kiệm hạt chăm sóc dễ
- Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn
-Tốn nhiều công
- Trồng cây con
- Ươm cây trong vườn-đem trồng
- Trồng bằng củ, cành, hom
IV. Củng cố:
1. Yêu cầu HS trả lời: Chọ phương án đúng.
Câu 1. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến thời vụ cây trồng:
a) Loại cây trồng	b) Khí hậu
c) Sâu gây hại cây trồng.	d) Bệnh gây hại cây trồng.
Câu 2. Trong trồng trọt thì việc xử lí hạt giống mang lại hiệu quả:
a) Diệt trừ sâu bệnh có trong hạt.	b) Tiết kiệm hạt giống khi gieo trồng.
c) Kích thích hạt nẩy mầm nhanh chóng	d) Cả 2 câu a và c.
2. Ôn lại;
	- Làm đất nhằm mục đích gì ? Có những công việc làm đất nào ?
- Cho biết tác dụng của từng công việc ?
- Nêu quy trình bón phân lót ?	
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học bài à trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục  “Có thể em chưa biết”
- Đọc và tìm hiểu bài mới: Bài 17;18 “ TH- Xử lý hạt gốing nẩy mần”
Mỗi nhóm cần chuẩn bị hạt giống như lúa; ngô; lạc; đỗ.cốc; ca; rẻ; khăn	
.........................................................................
.........................................................................
Bồ lý, ngày .......... tháng 11 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN
Ngày soạn: 22/ 11/ 2014
Ngày dạy: / 11/ 2014
TIẾT 14
BÀI 17,18: THỰC HÀNH- XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Biết được cách xử lí hạt giống bằng nước ấm
 - Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy trình
 - Biết được cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống
 - Làm được các bước đúng quy trình.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Nhiệt tình trong công việc, yêu thích môn học.
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Thực hành thí nghiệm; quan sát tìm tòi; nhóm nhỏ.
2. Phương tiện:
 - GV: Mẫu hạt lúa, ngô; lạc; nhiệt kế, nước nóng, nước lã, rổ, nước, vải thô
 - HS: Một hạt giống; bát nhựa; rổ- rá; khăn 
C. Tiến trình họat động dạy học;
I. Tổ chức:	7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Ho¹t ®éng 1: Giới thiệu bài thực hành
GV: Phân chia các nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm
+ Nêu mục tiêu bài và yêu cầu cần đạt được
Ho¹t ®éng 2: Tổ chức thực hành
+ Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí mẫu theo đúng quy trình đã hướng dẫn.
Ho¹t ®éng 3: Thực hiện quy trình thực hành
+ Bước 1: GV giới thiệu từng bước của quy trình xử lí hạt giống và làm mẫu cho HS quan sát 
+ Bước 2: HS thực hành theo nhóm đã được phân công, tiến hành xử lí mẫu theo các bước đã hướng dẫn. GV theo dõi các nhóm thực hành, sửa chửa uốn nắn các sai xót của HS.
Ho¹t ®éng 4: Đánh giá kết quả
HS: thu dọn vật liệu, thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành
+ Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành:
- Sự chuẩn bị các vật tư, thiết bị có đầy đủ không ?
- Có làm đúng theo các bước trong quy trình không?
- Thời gian hoàn thành và kết quả .
GV: Nhận xét giờ học về sự chuẩn bị, quá trình thực hành, kết quả thực hànhcủa các nhóm và cả lớp, nêu lêu những ưu , nhược điềm. Sau đó dựa vào kết quả bài thực hành của HS cho điểm 1-2 nhóm.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Maãu haït luùa, ngoâ.
- Nhieät keá.
- Phích nöôùc noùng.
- Chaäu, thuøng ñöïng nöôùc nguội.
- Roå.
II. Quy trình thực hành:
1. Xử lý hạt giống nẩy mầm bằng nước ấm
- Böôùc 1: Cho haït vaøo trong nöôùc muoái ñeå loaïi boû haït leùp, haït löûng.
- Böôùc 2: Röûa saïch caùc haït chìm.
- Böôùc 3: Kieåm tra nhieät ñoä cuûa nöôùc baèng nhieät keá tröôùc khi ngaâm haït.
- Böôùc 4: Ngaâm haït trong nöôùc aám. 
2. Xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống:
+ Bước 1: Chọn 1 số hạt giống số lượng hạt bất kỳ. Ngâm trong nước lã 24h
+ Bước 2: Xếp vải thấm nước vào khay rồi xếp đều và thưa hạt lên trên vải; luôn giữ ẩm cho vải
+ Bước 3: Tính sức nẩy mầm như SGK
 - Sức nẩy mầm (SNM): đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định ( 4-5ngày) tùy theo loại hạt:
 SNM (%)= ( số hạt nẩy mầm)/ (tổng số hạt gieo trồng).100%
 - Tỉ lệ nẩy mầm (TLNM) tương tự như trên nhưng thời gian gieo trồng từ 7-14 ngày:
 TLNM(%)= (số hạt nẩy mầm):( tổng số hạt gieo trồng).100%
III. THỰC HÀNH
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
4. Củng cố 
 - Nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành 
 - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm
5. Dặn dò
 - Đọc trước nội dung bài 19 SGK
 - Làm lại bài thực hành 17, 18
.........................................................................
.........................................................................
Bồ lý, ngày .......... tháng 11 năm 2014
Ký duyệt của Tổ KHTN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN7 hay.doc