Giáo án Công nghệ 7 tiết 33 đến 36

Giáo án Công nghệ 7 tiết 33 đến 36

PHẦN III: CHĂN NUÔI

CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI

BÀI 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.

2. Kĩ năng:

- Liên hệ thực tế để thấy được vai trò của chăn nuôi

3. Thái độ:

- Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi

B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

C. Chuẩn bị giáo cụ:

1. Giáo viên: Phóng to H50; sơ đồ 7 SGK

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà

 

doc 8 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 tiết 33 đến 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33	Ngày soạn: ..../ ..../ .........
Phần III: Chăn nuôi
Chương I : Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ thực tế để thấy được vai trò của chăn nuôi
3. Thái độ:
- Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Phóng to H50; sơ đồ 7 SGK
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài củ:
- Trình bày mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng? ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng?
- Nêu mục đích, các biện pháp và đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Chăn nuôi là 1 trong 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hỗ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày càng lớn của nhân dân và xuất khẩu. 
b. Triển khai bài dạy:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung kieỏn thửực
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi - nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới
GV: Chăn nuụi cung cấp những loại thực phẩm gỡ? vai trũ của chỳng?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh 50 trả lời cõu hỏi.
GV: Hiện nay cũn cần sức kộo của vật nuụi khụng? vật nuụi nào cho sức kộo?
Gv: Tại sao phõn chuồng lại cần thiết cho cõy trồng?
GV: Em hóy kể tờn những đồ dựng từ chăn nuụi?
HS: kể tờn
GV: Treo tranh sơ đồ 7, HD HS quan sát và tìm hiểu:
+ Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ?
+ Liên hệ thực tế địa phương có những quy mô chăn nuôi nào? Gia đình nuôi những con vật nào?
+ Mục tiêu của ngành chăn nuôi ở nước ta?
HS: trả lời
GV: Nhận xột và chốt lại kiến thức
I. Vai trò của chăn nuôi
- Chăn nuụi cung cấp nhiều sản phẩm cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.
a) Cung cấp thịt, sữa, trứng phục vụ đời sống.
b) Chăn nuụi cho sức kộo như trõu, bũ, ngựa.
c) Cung cấp phõn bún cho cõy trồng.
d) Cung cấp nguyờn liệu gia cụng đồ dựng. Y dược và xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta
- Phát triển chăn nuôi toàn diện
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất
- Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí
*Mục đích của các nhiệm vụ: Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
4. Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đỏnh giỏ giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 31 SGK
Tiết 34	Ngày soạn: ..../ ..../ .........
GIỐNG VẬT NUễI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về giống, phân loại giống
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tốt nội dung kiến thức về kĩ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm vào công việc chăn nuôi tại gia đình
- Liên hệ thực tế để thấy được sự đa dạng của giống vật nuôi ở địa phương và vai trò của con người trong quá trình hình thành giống vật nuôi
3. Thái độ:
- Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Tài liệu về giống vật nuôi
2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài củ:
- Trình bày vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Ca dao tục ngữ có câu: “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”, điều này nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong bài học này chúng ta sẽ biết được thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc gia cầm như thế nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này
b. Triển khai bài dạy:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung kieỏn thửực
Hẹ1: Tỡm hiểu khỏi niệm về giống vật nuụi.
GV: Muốn chăn nuụi trước hết phải cú điều kiện gỡ?
HS: Trả lời
GV: Để nhận biết vật nuụi của một giống cần chỳ ý điều gỡ?
HS: Lấy vớ dụ về giống vật nuụi và điền vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hỡnh theo mẫu.
GV: Em hóy nờu tiờu chớ phõn loại giống vật nuụi.
HS: Lấy vớ dụ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
GV: Phõn tớch cho học sinh thấy được cần cú 4 điều kiện để được cụng nhận là một giống vật nuụi.
HS: Lắng nghe
I. Khỏi niệm về giống vật nuụi.
1.Thế nào là giống vật nuụi.
- Giống vật nuụi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuụi đều cú đặc điểm ngoại hỡnh giống nhau, cú năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau, cú tớnh di truyền ổn định, cú số lượng cỏ thể nhất định.
2.Phõn loại giống vật nuụi.
a) Theo địa lý
b) Theo hỡnh thỏi ngoại hỡnh
c) Theo mức độ hoàn thiện của giống.
d) Theo hướng sản xuất.
3) Điều kiện để cụng nhận là một giống vật nuụi.
- Cú chung nguồn gốc.
- Cú đặc điểm ngoại hỡnh và năng xuất giống nhau.
- Cú đặc điểm di truyền ổn định
- Cú số lượng cỏ thể đụng và phõn bố trờn địa bàn rộng.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi
GV: Năng suất cao do yếu tố nào quyết định?
HS: giống
GV: Yếu tố nào ảnh hưởng quan trọng?
HS: Thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc
GV: Tỉ lệ mỡ trong sữa của trâu Mura và bò Hàlan do yếu tố nào quyết định?
HS: di truyền của giống
GV: Chốt lại vai trũ của giống vật nuụi
II. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
4. Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản, đỏnh giỏ giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 32 SGK
Tiết 35	Ngày soạn: ..../ ...../ 20......
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUễI
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn chăn nuôi gia đình
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK.
2. Học sinh: Đọc SGK
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài củ:
- Em hóy nờu điều kiện để được cụng nhận là một giống vật nuụi?
- Giống vật nuụi cú vai trũ như thễ nào trong chăn nuụi?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tìm hiểu những kiến thức cơ bản quá trình sinh trưởng phát dục của vật nuôi và mối quan hệ khăng khít giữa sinh trưởng và phát dục thông qua đó hiểu được vai trò nuôi dưỡng và điều kiện sống trong mối quan hệ với yếu tố di truyền để tạo nên năng suất, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia súc, gia cầm
b. Triển khai bài dạy:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung kieỏn thửực
HĐ1.Tỡm hiểu khỏi niệm về sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
GV: Giảng giải, hướng dẫn học sinh lấy VD về sự sinh trưởng như SGK.
HS: Sự sinh trưởng là sự lớn lờn về lượng và phõn chia tế bào.
GV: Thế nào là sự phỏt dục?
HS: Trả lời
GV: Lấy vớ dụ phõn tớch
HS: Trả lời
HS: Hoạt động nhúm hoàn thành về những biến đổi của cơ thể vật nuụi.
I.Khỏi niệm về sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
1.Sự sinh trưởng.
- Là sự tăng lờn về khối lượng, kớch thước cỏc bộ phận của cơ thể.
2. Sự phỏt dục.
- Bảng SGK ( 87 ).
HĐ2.Tỡm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phỏt dục ở vật nuụi.
GV: Cho học sinh quan sỏt sơ đồ 8, chọn vớ dụ minh hoạ cho từng đặc điểm nào?
HS: 
VD a. Khụng đồng đều
VD b. Theo giai đoạn
VD c. Theo chu kỳ.
VD d. Theo giai đoạn
GV: Nhận xột và chốt lại kiến thức
II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
- Gồm 3 đặc điểm.
- Khụng đồng đều
- Theo giai đoạn.
- Theo chu kỳ
HĐ3.Tỡm hiểu sự tỏc động của con người đến sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
GV: Dựng sơ đồ giải thớch cỏc yếu tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển của vật nuụi?
HS: Nhận biết cỏc yếu tố ảnh hưởng, con người cú thể tỏc động, điều khiển, sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
GV: chốt lại kiến thức
III. Cỏc yếu tố tỏc động đến sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi.
- Thức ăn
- Chuồng trại,chăm súc 
- Khớ hậu
- Cỏc yếu tố bờn ngoài ( ĐK ngoại cảnh )
- Yếu tố bờn trong ( Đ2 di truyền ).
4. Củng cố:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhỡ SGK
- Hệ thống lại bài học, đỏnh giỏ giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước bài 33 Một số phương phỏp chọn lọc
Tiết 36	Ngày soạn: ..../ ...../ 2010
Một số phương pháp chọn lọc
và quản lí giống vật nuôi
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống vật nuôi.
- Trình bày được ý nghĩa, vai trò và các biện pháp quản lí tốt giống vật nuôi
2. Kỹ năng: Có thể vận dụng chọn 1 số vật nuôi ở địa phương để gia đình chăn nuôi
3. Thái độ: Có ý thức và thái độ trách nhiệm trong việc chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Nghiờn cứu SGK, thu thập tài liệu, sơ đồ SGK.
2. Học sinh: Đọc SGK, xem hỡnh vẽ, sơ đồ.
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài củ:
 - Em hóy cho biết cỏc đặc điểm về sự phỏt triển, phỏt dục của vật nuụi?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Muốn chăn nuôi đat hiệu quả cao, người chăn nuôi phải duy trì công tác chọn lọc để giữ lại những con tốt nhất đóng góp tối đa cho thế hệ sau và loại bỏ những con có nhược điểm, việc đó gọi là chọn giống
b. Triển khai bài dạy:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung kieỏn thửực
HĐ1.Tỡm hiểu khỏi niệm về chọn giống vật nuụi.
GV thông báo: Chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất, phù hợp với yêu cầu sản xuất để làm giống.
HS: lắng nghe, tiếp thu.
GV: Theo em mục đích của việc chọn giống vật nuôi là để làm gì?
HS: Chọn những con có ngoại hình, thế chất, khả năng sản xuất cao, đáp ứng mục đích của người chăn nuôi.
GV: Vậy chọn giống vật nuôi là gì?
HS: Trả lời theo ý hiểu cá nhân.
GV: nhận xét, kết luận.
HS : lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.
I. Khỏi niệm về chọn giống vật nuụi
.
- Căn cứ vào mục đớch chăn nuụi để chọn những vật nuụi đực và cỏi giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuụi.
HĐ2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung phần II SGK và thực hiện thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
GV: Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Chọn lọc hàng loạt có ưu điểm, nhược điểm gì?
HS: Chọn lọc hàng loạt có ưu điểm là: Thực hiện nhanh, đơn giản, phù hợp người dân. Nhược điểm là: Một số cá thể không thể đạt được yêu cầu của người chăn nuôi.
GV: Thế nào là chọn lọc bằng kiểm tra năng xuất? Phương pháp này có ưu điểm, nhược điểm gì?
HS: Kiểm tra năng xuất có ưu điểm là: Các cá thể giống được chọn có chất lượng tốt. Nhược điểm là khó thực hiện, tốn công, cần có kĩ thuật cao.
GV: nhận xét, kết luận.
HS: lắng nghe, tiếp thu.
II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi
1. Chọn lọc hàng loạt.
- Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất trong đàn vật nuôi rồi chọn ra cá thể tốt nhất để làm giống.
2. Kiểm tra năng suất.
- Chọn những cá thể tốt nhất trong đàn khi nuôi trong cùng một điều kiện, một thời gian nhất định. 
HĐ3: Tìm hiểu mục đích và những công việc quản lí giống vật nuôi.
GV: cho HS quan sát sơ đồ 9 và đọc nội dung trong SGK.
HS: quan sát và tìm hiểu.
GV: Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
HS: trả lời theo ý hiểu cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung.
GV: Các biện pháp quản lí giống vật nuôi?
HS: dựa vào SGK trả lời.
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối phần III vào vở bài tập. 
HS: trả lời vào vở bài tập theo ý hiểu cá nhân
GV: nhận xét, kết luận
III. Quản lí giống vật nuôi.
* Mục đích: Quản lí giống vật nuôi là để giữ vững và nâng cao chất lượng giống vật nuôi.
* Biện pháp: 
- Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi.
- Phân vùng chăn nuôi
- Chính sách chăn nuôi.
- Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.
4. Củng cố:
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, em khác lắng nghe, tiếp thu
- Qua bài học em cho biết các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta?
- Theo em muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 34 - Nhân giống vật nuôi.

Tài liệu đính kèm:

  • doccn7 tiet 3336 theo chuan.doc