Giáo án Công nghệ 7 tiết 9 đến 50

Giáo án Công nghệ 7 tiết 9 đến 50

Tiết 9

BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.

- Biết cách bảo quản hạt giống.

2. Kỹ năng

- Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành.

- Biết cách bảo quản hạt giống.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sản.

 

doc 109 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1216Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 tiết 9 đến 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng TiÕt SÜ sè V¾ng	
 7a...../.......... ...... ....../...... ..........
 7b...../.......... ...... ....../...... ..........
Tiết 9
BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng
- Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành.
- Biết cách bảo quản hạt giống.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Sơ đồ 3, H15, 16, 17 SGK 	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
- Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
3. Bài mới:
 Vào bài : Để có giống tốt dùng trong sản xuất thì ta phải biết cách sản xuất và bảo quản. Vậy làm sao để sản xuất giống tốt và bảo quản nó? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng
- Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và cho biết:
+ Tại sao phải phục tráng giống?
+ Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? 
+ Cho biết nội dung công việc của:
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
à Giảng giải thêm:
 + Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng.
 + Giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao.
- Chốt lại kiến thức
- Quan sát hình 15, 16, 17 và thảo luận câu hỏi:
+ Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
- Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
- Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính áp dụng cho những loại cây gì?
- Chốt lại kiến thức
* Hoạt động 2: Bảo quản hạt giống cây trồng.
- Hạt giống tốt không được bảo quản thì sẽ như thế nào?
- Muốn bảo quản tốt hạt giống cần phải làm gì?
- Ở địa phương em có cách bảo quản hạt giống như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
à Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con phục vụ gieo trồng.
à Trong quá trình gieo trồng do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần mất đi. Do đó cần phải phục tráng những đặc tính tốt của giống.
à Có 4 năm:
+ Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có
 đặc tính tốt.
+ Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
+ Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
- Nêu được:
+ Giâm cành: cắt một đoạn cành đem cắm xuống đất ẩm để phát triển thành cây mới
 + Chiết cành: làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ Sau đó cắt đem trồng phát triển thành cây mới
 + Ghép mắt: là lấy mắt ghép của cây này ghép vào cây khác cho tiếp tục phát triển
- Đ/d nhóm trình bày à Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Cây ăn quả, cây cảnh, cây hoa
- Chất lượng hạt giống giảm, mất khả năng nảy mầm
- Cá nhân xem sgk trả lời
- Phơi khô cho vào bao rồi đem đi cất giữ
I. Sản xuất giống cây trồng
 Nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con phục vụ gieo trồng
 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
 Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng. Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà.
 2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
+ Giâm cành: cắt một đoạn đem cắm xuống đất ẩm để phát triển thành cây mới
 + Chiết cành: làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ Sau đó cắt đem trồng phát triển thành cây mới
 + Ghép mắt: là lấy mắt ghép của cây này ghép vào cây khác cho tiếp tục phát triển
II. Bảo quản hạt giống cây trồng.
- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô mẩy, không lẫn tạp chất, không bị sâu bệnh
- Nơi cất giữ: có t0, độ ẩm không khí thấp, ĐV không xâm nhập được.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để xử klí kịp thời
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
Câu 1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
	a. Cây ngũ cốc. 	c.Cây lấy hạt.
	b. Cây họ đậu. 	d.Cả 3 câu a, b, c.
Câu 2. Trong trồng trọt hạt để làm giống phải:
a. Khô, sạch, không lẫn tạp chất. 	c. Không bị sâu bệnh.
b. Tỉ lệ hạt lép thấp. 	d. Cả 3 câu.
5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:1’
- Học bài à trả lời câu hỏi sgk
- Xem bài 12
*************************************
Ngµy gi¶ng TiÕt SÜ sè V¾ng	
 7a...../.......... ...... ....../...... ..........
 7b...../.......... ...... ....../...... ..........
Tuần 10
Tiết 10
 BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác hại của sâu bệnh hại cây trồng.
- Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại.
2. Kỹ năng:
- Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình 18, 19, 20 SGK phóng to.
HS: Chuẩn bị 1 số cành lá thực vật bị sâu bệnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
- Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
3. Bài mới:
Vào bài: Trong trồng trọt có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng nông sản, trong đó sâu, bệnh là 2 nhân tố gây hại nhiều nhất. Để hạn chế sâu bệnh hại cây trồng ta cần nắm vững các đặc điểm của sâu bệnh hại. Để hiểu rõ điều đó ta vào bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tác hại của sâu bệnh 
- Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?
+ Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nông sản mà em biết hay thấy ở địa phương.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
* Hoạt động 2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
- Xem thông tin sgk cho biết Côn trùng là gì?
- Côn trùng có đặc điểm gì để dễ nhận biết?
- Kể tên 1 số côn trùng mà em biết ?
- Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và đẻ trứng lại gọi là gì?
- Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo của côn trùng gọi là gì?
- QS H18, 19 à Thảo luận 
 + Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn?
+ Côn trùng có kiểu BTHT và BTKHT thường gây hại ở giai đoạn nào?
à Nhận xét và chốt lại kiến thức
- Thế nào là bệnh cây? Có những nguyên nhân nào gây ra bện cây? 
- QS H 20 à Cây bị sâu bệnh phá hại thường có những biểu hiện gì?
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
à Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch.
à Liên hệ thực tế lấy ví dụ
- Là những ĐV thuộc ngành chân khớp
- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu
- Ong, bướm, châu chấu, .
- Vòng đời
- Biến thái
à BTHT: (3gđ) sâu non khác sâu trưởng thành. BTKHT: (4gđ) sâu non giống sâu trưởng thành
à BTHT: sâu non. BTKHT: sâu trưởng thành
- Cá nhân xem sgk trả lời
- Cành bị gãy, lá bị thủng, .
I. Tác hại của sâu, bệnh:
 Làm cho cây trồng sinh trưởng phát triển kém à năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch
III. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
 1. Khái niệm về côn trùng
- Côn trùng là những động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
- Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, có cấu tạo hình thái khác (biến thái)
- Có 2 loại biến thái:
 + Biến thái hoàn toàn.
 + Biến thái không hoàn toàn.
 2. Khái niệm về bệnh cây
 Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của VSV gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
 3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại
 Khi cây bị sâu, bệnh phá hại, thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo.
4. Kiểm tra đánh giá: 5’
1. Điều nào sau đây đúng với côn trùng:
a. Động vật chân khớp
b. Vòng đời trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau
c. Có 2 kiểu biến thái là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
d. Tất cả các câu trên.
2. Những biểu hiện khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại là:
a. Màu sắc trên lá, quả thay đổi. 	b. Hình thái lá, quả biến dạng.
c. Cây bị héo rũ. 	d. Cả 3 câu a, b, c.
5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:1’
- Học bài à trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Đọc mục “Em ccó thể chưa biết”?
- Xem trước bài 13.
Ngµy gi¶ng TiÕt SÜ sè V¾ng	
 7a...../.......... ...... ....../...... ..........
 7b...../.......... ...... ....../...... ..........
Tuần 11
Tiết 11
BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh.
- Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh.
2. Kỹ năng
- Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất.
- Phát triển kĩ năng quan sát và trao đổi nhóm.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: H.21, 22, 23 SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là côn trùng? Cho ví dụ?
- Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại.
3. Bài mới:
Vào bài: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản. Vậy làm thế nào để phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. 
- Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc nào?
- Tại sao lấy Nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ?
- Gợi ý : Nguyên tắc “ phòng là chính” có lợi ích gì so với khi cây bị sâu bệnh mới phòng trừ ?
+ Trừ sớm, trừ kịp thời là như thế nào?
+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ là như thế nào?
* Hoạt động 2: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm hoàn thành 1 biện pháp : 
 + Phát biểu được khái niệm của biện pháp đó
 + Nêu được ưu và nhược điểm.
- Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
- QS H.23, em cho biết thuốc hoá học được sử dụng trừ sâu bệnh bằng cách nào ?
- Thế nào là biện pháp kiểm dịch thực vật ?
- Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức
- Cần đảm bảo  ... ên trong và bên ngoài
+ Nguyên nhân bên trong: yếu tố di truyền
+ Nguyên nhân bên ngoài : Môi trường sống của vật nuôi) 
 • Hóa học 
 • Cơ học 
 • Sinh học: Kí sinh trùng và vi sinh vật.
 • Lý học
- Bệnh có 2 loại :
+ Bệnh truyền nhiễm.
+ Bệnh không truyền nhiễm.
III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi
 Phải thực hiện đúng, đủ các biện pháp, kĩ thuật trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi :
+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin.
+ Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
+ Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
..
	4. Kiểm tra đánh giá : 5’
	- Thế nào là vật nuôi bị bệnh?
- Có những nguyên nào gây ra bệnh cho vật nuôi ? 	
- Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi ?
	5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : 1’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Xem bài 47.	
Tuần 34	 Ngày soạn:
Tiết 49 Ngày dạy : 
BÀI 47: VACXIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Nêu được khái niệm vacxin, tác dụng của vacxin.
	- Chỉ ra được cách bảo quản và sử dụng 1 số loại vacxin thong thường phòng bệnh cho vật nuôi.
	- Nêu được cách dùng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi gia đình.
	2. Kỹ năng 
	Có những hiểu biết về vacxin và cách phòng bệnh cho vật nuôi.
	3.Thái độ
	Có ý thức trong việc bảo vệ phòng, bệnh cho vật nuôi.
	II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: H.73, 74.
	Học sinh : Xem trước bài 47 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Thế nào là vật nuôi bị bệnh?
- Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi?
3. Bài mới
T/g
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
17’
16’
Hoạt động 1: Tác dụng của vắc xin.
- Vắc xin là gì? 
- Vắc xin được điều chế như thế nào từ đâu?
- Y/c QS H.73 SGK à cho biết:
 + Có mấy loại vắc xin ?
+ Thế nào là vắc xin nhược độc?
+ Thế nào là vắc xin chết?
- Hoàn chỉnh kiến thức.
- QS H.74 trả lời câu hỏi:
+ Hình 74a cho thấy được gì?
+ Hình 74b cho thấy điều gì?
+ Hình 74c cho thấy gì?
- Cung cấp thêm: Khi đưa vắc xin vào cơ thể, cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh.
 + Tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
+ Vật nuôi đã được tiêm vắc xin. Khi mầm bệnh xâm nhập vật nuôi có phản ứng lại không? Tại sao ?
- Chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin 
- Y/c xem thông tin mục II.1 SGK à trả lời câu hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản vắc xin?
+ Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?
- Khi vật nuôi đang ủ bệnh tiêm vắc xin được không? Tại sao?
+ Khi vật nuôi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, có nên tiêm vắc xin không? Tại sao?
+ Khi sử dụng vắc xin cần đáp ứng những yêu cầu nào?
+ Sau khi dùng phải làm gì với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuôi bị dị ứng với vắc xin thì phải làm gì? 
+ Dùng vắc xin xong có nên theo di không? Nếu có thì trong bao lâu?
- Chốt lại kiến thức.
à Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm .
à Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa .
à Có 2 loại vắc xin 
 * Vắc xin nhược độc 
 * Vắc xin chết 
à Là mầm bệnh bị làm yếu đi à tạo ra vắc xin nhược độc 
à Là mầm bệnh đ bị giết chết à vắc xin chết 
à Đang tiêm vắc xin vào cơ thể vật nuôi.
à Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể 
à Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch . 
à Vắc xin giúp cơ thể tạo ra kháng thể để tiêu diệt mầm bệnh và có được sự miễn dịch đối với bệnh.
à Khi mầm bệnh xâm nhập, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.Vì vật nuôi đã có được khả năng miễn dịch đối với bệnh.
à Vì chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản 
à Phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
à Không. Vì tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn.
à Không. Nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả vắc xin sẽ giảm.
à Đáp ứng các yêu cầu : 
+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin được pha phải dùng ngay.
+ Phải tạo được thời gian miễn dịch.
à Cần phải xử lý theo đúng quy định.
à Phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
à Nên theo di vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo.
I. Tác dụng của vắc xin.
1. Vắc xin l gì ?
- Vắc xin l chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. 
- Có 2 loại vắc xin 
 + Vắc xin nhược độc 
 + Vắc xin chết 
2. Tác dụng của vắc xin 
- Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. 
- Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh. 
II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin .
1.Bảo quản 
 Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắcxin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để chỗ nóng hoặc chỗ có ánh sáng mặt trời . 
2. Sử dụng 
- Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
- Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
- Vắc xin được pha phải dùng ngay.
- Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo.
- Thấy vật nuôi dị ứng thuốc phải báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
	4. Kiểm tra đánh giá : 5’
Hoàn thành sơ đồ về tác dụng của vắc xin 
	Tiêm	
	vắc xin
Đáp án: Vật nuôi khỏe à Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể à Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch. 	 
	5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp
	- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
	- Xem trước bài 48 
Tuần 34	 Ngày soạn:
Tiết 50 Ngày dạy : 
Bµi 48: Thực hµnh - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO GIA CẦM V PHƯƠNG PHP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHỊNG BỆNH CHO G
I. MỤC TIU:	
	1. Kiến thức:
	Nhận biết tn, đặc điểm v sử dụng được một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	2. Kỹ năng:
	Biết sử dụng vắc xin bằng cc phương php: Tim, nhỏ mũi, nhỏ mắt.
	3. Thái độ:
	Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đình v địa phương, rn luyện tính cẩn thận, chính xc khi sử dụng vắxin phịng dịch cho gia sc, gia cầm.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Gio vin:
	_ Chuẩn bị cc loại vắc xin, bơm tim, kim tim, khay men, thuốc st trng, g con, g lớn..
	_ Cc hình ảnh cĩ lin quan.
	2. Học sinh:
	 	Xem trước bi 48 v đem bẹ chuối.
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (1 pht)
	2. Kiểm tra bi cũ: (5 pht)
	_ Em cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi.
	_ Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì?
	3. Bi mới:
	a. Giới thiệu bi mới: (2 pht)
	 Các em đ biết tc dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi. Nhưng không phải vắc xin no cũng sửdụng được m phải ty vào từng loại vật nuôi v ty chủng loại vắc xin m cĩ cách sử dụng thích hợp. Hơm nay chng sẽ cng tìm hiểu cách nhận biết một số loại vắc xin v cách sử dụng cc loại vắc xin đó.Ta vào bi 48.
	b. Vào bi mới:
	* Hoạt động 1: Vật liệu v dụng cụ cần thiết.
	Yu cầu: Biết được những vật liệu v dụng cụ cần thiết sẽ sử dụng trong giờ thực hnh.
Thời gian
Hoạt động của giáo viªn
Hoạt động của Trò
Nội dung
8 pht
_ Gio vin yu cầu học sinh đọc phần I SGK trang 125.
_ Gio vin yu cầu kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
_ Gio vin đem các chủng loại vắc xin ra giới thiệu cho học sinh .
_ Yu cầu học sinh chia nhĩm thực hnh v dặn dị học sinh l phải cẩn thận trong khi thực hnh.
_ Yu cầu học sinh ghi bi vào tập.
_ Học sinh đọc thông tin phần I.
_ Học sinh đem dụng cụ mình đ chuẩn bị ra.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh tiến hnh chia nhĩm.
_ Học sinh ghi bi vào tập.
I. Vật liệu v dụng cụ cần thiết:
_ 3 loại vắc xin Niu ct xơn:
_ Vắc xin đậu g đông khô.
_ Vắc xin tụ huyết trng cho gia cầm dạng nhủ hĩa v dạng keo phn.
_ Nước cất.
_ Bơm tim, kim tim, panh cặp, khay men.
_ Bơng thấm nước.
_ thuốc st trng.
_ Khc thn cy chuối.
_ G con, g lớn.
	* Hoạt động 2: Quy trình thực hnh.
	Yu cầu: + Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	 + Biết cách sử dụng vắc xin Niu ct xơn phịng bệnh cho g. .
Thời gian
Hoạt động của giáo vin
Hoạt động của Trò
Nội dung
8 pht
_ Yu cầu học sinh nghin cứu cc cách quan st trong SGK trang 125.
_ Gio vin hướng dẫn cách nhận biết cc một số loại vắc xin qua:
 + Quan st chung về loại vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng.
 + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước
 + Liều dng v cách dng của loại văc xin đó.
_ Yu cầu 1 học sinh khc l m lại cho cc bạn khc xem.
_ Gio vin yu cầu 1 học sinh đọc to phần các bước mục 2.
_ Gio vin lấy dụng cụ, hướng dẫn cho học sinh từng bộ phận v cách sử dụng cc dụng cụ đó như thế no.
_ Gio vin lm mẫu cc bước cho học sinh quan st v yu cầu 1 học sinh lm lại lần nữa cho cc khc xem.
_ Gio vin yu cầu học sinh viết vào tập.
_ Học sinh nghin cứu mục 1.
_ Học sinh lắng nghe v ch ý cách lm của gio vin .
_ 1 học sinh lm lại cho cc bạn khc xem.
_ 1 học sinh đọc to phần 2 các bước thực hiện.
_ Học sinh ch ý lắng nghe v quan st.
_ Học sinh quan st cách lm của gio vin .
_ Học sinh ghi bi vào tập.
II. Quy trình thực hnh:
 1. Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm:
 Quan st cc loại vắc xin theo cc bước:
 a) Quan st chung:
_ Loại vắc xin
_ Đối tượng dng.
_ Thời hạn sử dụng.
 b)Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, mu sắc của thuốc.
 c) Liều dng: ty loại vắc xin. Cách dng ( tim, nhỏ, phun hay hay chích,..).
 2. Phương php sử dụng vắc xin Niu cat xơn phịng bệnh cho g:
_ Bước 1: Nhận biết cc bộ phận v tho, lắp, điều chỉnh bơm tim.
_ Bước 2: tập tim trn thn cy chuối. Tay phải cầm bơm tim: bơm tim được tì trn ngĩn trỏ, ngĩn giữa v ngĩn đeo nhẫn, ngón cái ấn xuống thân bơm. Cắm kim tim nghing với mặt nơi tim một gĩc 300. Tay trái bơm vắc xin sau đó rút kim ra nhanh. Dng panh cặp bơng thấm cồn 700 để sát trng chỗ tim.
_ Bước 3: Pha chế vầht văc xin đ hịa tan.
_ Bước 4: Tập tim dưới da phía trong của cnh g. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho g.
	* Hoạt động 3: Thực hnh.
	Yu cầu: Biết cách nhận biết v sử dụng vắc xin phịng bệnh cho g.
Thời gian
Hoạt động của giáo vin
Hoạt động của Trò
Nội dung
16 pht
_ Cc nhĩm tiến hnh thực hnh,
_ quan st v trả lời v ghi vào bảng mẫu.
_ Gio vin yu cầu học sinh nộp bi thu hoạch sau giờ thực hnh của cc nhĩm quan st của nhĩm mình.
_ Cc nhĩm tiến hnh.
_ Cc nhĩm trả lời vào bảng.
_ Học sinh nộp bi thu hoạch.
III. Thực hnh:
TT
Tn thuốc
Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin, mu sắc)
Đối tượng dng
Phịng bệnh
Cách dng: nơi tim, chích, nhỏ, liều dng
Thời gian miễn dịch
1
2
3
4
5
6
	4. Củng cố v đánh giá giờ thực hnh: (3 pht)
	Yu cầu học sinh cho biết cách nhận biết v cách sử dụng cc loại vắc xin.
	5. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (2 pht)
	_ Nhận xt về thi độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dị: về nh xem lại cc bước thực hnh v chuẩn bị bi ơn tập.
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docCong_nghe_7_nam_2010_2011_van_Diep.doc