Giáo án Công nghệ 7 tuần 10 đến 35

Giáo án Công nghệ 7 tuần 10 đến 35

 BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG - PHềNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết được tỏc hại của sõu bệnh hại cõy trồng.

- Hiểu được khỏi niệm cụn trựng và bệnh cõy.

- Nhận biết được cỏc dấu hiệu của cõy khi bị sõu bệnh phỏ hại.

- Biết được cỏc nguyờn tắc phũng trừ sõu bệnh.

- Hiểu được cỏc phương phỏp phũng trừ sõu bệnh.

2. Kỹ năng:

- Hỡnh thành những kỹ năng phũng trừ sõu, bệnh hại cõy trồng.

- Rốn luyện kỹ năng hoạt động nhúm.

- Cú khả năng vận dụng cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại trong sản xuất.

- Phỏt triển kĩ năng quan sỏt và trao đổi nhúm.

 

doc 105 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1557Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 tuần 10 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn :
Tiết 10 	 Ngày dạy :4/11/2010
 BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG - PHềNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Biết được tỏc hại của sõu bệnh hại cõy trồng.
- Hiểu được khỏi niệm cụn trựng và bệnh cõy.
- Nhận biết được cỏc dấu hiệu của cõy khi bị sõu bệnh phỏ hại.
- Biết được cỏc nguyờn tắc phũng trừ sõu bệnh.
- Hiểu được cỏc phương phỏp phũng trừ sõu bệnh.
2. Kỹ năng:
- Hỡnh thành những kỹ năng phũng trừ sõu, bệnh hại cõy trồng.
- Rốn luyện kỹ năng hoạt động nhúm.
- Cú khả năng vận dụng cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại trong sản xuất.
- Phỏt triển kĩ năng quan sỏt và trao đổi nhúm.
3. Thỏi độ
 Cú ý thức chăm súc, bảo vệ cõy trồng thường xuyờn để hạn chế tỏc hại của sõu bệnh. 
 Cú ý thức bảo vệ cõy trồng, đồng thời bảo vệ mụi trường sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hỡnh 18, 19, 20 SGK phúng to.
HS: Chuẩn bị 1 số cành lỏ thực vật bị sõu bệnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là giõm cành, chiết cành, ghộp mắt?
- Em hóy nờu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
3. Bài mới:
Vào bài: Trong trồng trọt cú nhiều nhõn tố làm giảm năng suất và chất lượng nụng sản, trong đú sõu, bệnh là 2 nhõn tố gõy hại nhiều nhất. Để hạn chế sõu bệnh hại cõy trồng ta cần nắm vững cỏc đặc điểm của sõu bệnh hại. Để hiểu rừ điều đú ta vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.
GV: Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến đời sống cây trồng?
HS: Trả lời
GV: Có thể yêu cầu học sinh nêu ra các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh.
HĐ2.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
.- HS đọc, tìm hiểu thông tin SGK.
? Nêu khái niệm côn trùng dựa vào thông tin SGK.
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Kể tên một số loại côn trùng mà em biết ( Dựa theo đặc điểm côn trùng ở KN ).
- GV bổ sung một số loại côn trùng thường gặp
- GV dùng hình vẽ giải thích hai loại biến thái trong vòng đời của côn trùng 
- Trả lời dựa vào hình vẽ
? Nhận xét sự khác nhau giữa hai loại biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
? Cho biết thời kì sâu phá hại mạnh nhất của từng loại biến thái
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: ? Côn trùng có lợi hay có hại lấy ví dụ
- Giảng giải cho học sinh KN về bệnh cây
GV: Trong vòng đời của côn trùng trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển nào?
HS: Trả lời
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu rõ hơn điều kiện sống thuận lợi và khó khăn của sâu bệnh hại cây trồng?
- Nghe, quan sát, ghi vở
4’
12’
I. Tác hại của sâu bệnh.
- Sâu bệnh có ảnh hưởng sấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng.
- Cây trồng bị biến dạng chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
- Khi bị sâu bệnh phá hại, năng xuất cây trồng giảm mạnh.
- Khi sâu bệnh phá hoại, năng xuất cây trồng giảm mạnh, chất lượng nông sản thấp.
II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1.Khái niệm về côn trùng.
- Là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đoi chân và thường có hai đôi cánh, đầu có một đôi râu.
- Vòng đời của côn trùng có hai loại: loại có vòng đời biến thái hoàn toàn và loại có vòng đời biến thái không hoàn toàn.
2.Khái niệm về bệnh của cây.
- Bệnh của cây là trạng thái không bình thường dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
HĐ3(4’).Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hại.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 và trả lời câu hỏi:
GV: ở những cây bị sâu, sâu bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì?
HS: Trả lời
GV: Khái quát rút ra kết luận
HĐ4( 6’) .Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bênh.
Gv: Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại ( SGK) sau đó phân tích từng nguyên tắc mỗi nguyên tắc lấy 1VD
GV: Phòng là chính có nghĩa như thế nào?
HS: Thảo luận
GV: Tổng kết
Tác động các biện pháp như vệ sinh môI trường, chăm sóc làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt để cây không hoặc ít bị bệnh
- Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức chống chịu của cây với sâu bệnh NTN?
GV: Lợi ích áp dụng “ Nguyên tắc chính” là gì?
GV: Trừ sớm, nhanh chóng, triệt để là ntn?
HS: Thảo luận
GV: Tổng kết 
3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh hại.
- Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi.
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi.
+ Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng.
Trạng thái: Cây bị héo rũ.
IV.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Bón phân hữu cơ, làm cỏ, vun sới, trồng giống cây chống sâu bệnh, luân canh
- ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít giá thành thấp.
HĐ5(10’).Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
GV: Nhấn mạnh tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại của 5 biện pháp đã nêu trong SGK.
GV: Phân tich khía cạnh chống sâu bệnh của các khâu kỹ thuật.
GV: Hướng dẫn học sinh ghi vào bảng SGK
GV: Trong quá trình sử dụng biện pháp này chúng ta phải chú ý điều gì để đảm bảo được vệ sinh môi trường?
HS: Thảo luận điền nội dung bảng phụ theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét
GV: Tổng kết Trong quá trình vệ sinh diệt trừ mầm mống sâu bệnh chúng ta phải chú ý không để thuốc trừ sâu và một số loại sâu bệnh ra môi trường xung quanh
HS: - Nghe, quan sát ghi vở
GV:Cho học sinh đọc SGK nhận xét ưu, nhược điểm của biện pháp này.
GV: Đi sâu giảng giải cho học sinh hiểu ưu, nhược điểm.
GV: Đối với biện pháp thủ công là một biện pháp dễ thực hiện nhưng khi chúng ta làm cũng cần chú ý đến các quy trình bảo vệ. Sau khi bắt xong cần để đúng vị trí không làm rơi ra ngoài sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường.
HS: Hiểu khái niệm và tác dụng
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ và liên hệ thực tế địa phương
GV: Biện pháp này chúng ta sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bệnh khi cần thiết, phải đảm bảo an toàn, bảo vệ môI trường, phun đúng kĩ thuật.
GV: Sử dụng một số loại sinh vật không gây ô nhiễm môi trường.
GV: Kiểm dịch thực vật là giai đoạn cuối cùng chúng ta không thể để sâu bệnh lây lan ra bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến cây trồng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
GV: Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh hại cần coi trọng vận dụng tổng hợp các biện pháp.
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi vở
V. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
- Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng- tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh.
- Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện sống của sâu.
2.Biện pháp thủ công.
- ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả.
- Nhược điểm: Tốn công.
3.Biện pháp hoá học.
Dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh hại
4. Biện pháp sinh học
Nuôi bọ rùa, ếch, ong mắt đỏ để diệt trừ sâu...
5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ: 5’
1. Điều nào sau đõy đỳng với cụn trựng:
a. Động vật chõn khớp
b. Vũng đời trải qua cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển khỏc nhau
c. Cú 2 kiểu biến thỏi là biến thỏi hoàn toàn và biến thỏi khụng hoàn toàn.
d. Tất cả cỏc cõu trờn.
2. Những biểu hiện khi cõy trồng bị sõu bệnh phỏ hại là:
a. Màu sắc trờn lỏ, quả thay đổi. 	b. Hỡnh thỏi lỏ, quả biến dạng.
c. Cõy bị hộo rũ. 	d. Cả 3 cõu a, b, c.
5. Hoạt động nối tiếp:1’
- Học bài à trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài 
- Đọc mục “Em cú thể chưa biết”?
- Xem trước bài 13.
Tuần 11	Ngày soạn
Tiết 11 	 Ngày dạy: 4/11/2010
BÀI 14: THỰC HÀNH:
	 NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC
	VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Đọc được nhón hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tờn thuốc.)
- Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
2. Kỹ năng
- Phỏt triển kỹ năng: Quan sỏt + Phõn tớch
- Hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ
Cú ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc trừ sõu và bảo vệ mụi trường.
II. CHUẨN BỊ
GV: 
- Cỏc mẫu thuốc trừ sõu ở dạng bột, hạt, sữa.
- Tranh về nhón hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.
HS: Sưu tầm 1 số nhón thuốc hoỏ học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Vào bài: Người ta thường sử dụng thuốc húa học trừ sõu, bệnh hại bằng cỏch phun trờn lỏ, rải vào đất, trộn vào hạt giống. Vậy làm thế nào để nhận biết cỏc loại thuốc húa học đú và nhón thuốc trước khi sử dụng? Đõy là nội dung của bài thực hành hụm nay.
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung ghi bảng
HĐ1.GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Tranh vẽ , kí hiệu thuốc.
GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm phân biệt được các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hành:
Bước 1:GV cho học sinh nhận biết các dạng thuốc.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát: Màu sắc, dang thuốc ( Bột, tinh bột). Của từng mẫu thuốc rồi ghi vào vở bài tập
Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu bệnh.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên thuốc đã ghi trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng.
GV: Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc.
GV: Hướng dẫn học sinh phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng.
HS: Làm thử
GV: gọi một HS quan sát nhãn số 1, HS2 đọc nhận xét khi quan sát mẫu số 2, HS3 đọc lọ số 3 có trộn thuốc vào nước
GV: Bổ sung, nhắc nhở
GV: Cần có ý thức thận trọng trong việc sử dụng thuốc hoá học phòng, trừ sâu bệnh 
6’
32’
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- SGK.
II. Quy trình thực hành.
1.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại.
2.Quan sát một số dạng thuốc.
* Chữ viết tắt chỉ các dạng thuốc.
+ Thuốc bột: Hoà tan trong nước; SP, BHN
+ Thuốc bột: D,BR,B.
+ Thuốc bột thấm nước: WP,BTN,DF,WDG
+ Thuốc hạt: GH, GR.
+ Thuốc sữa: EC, ND.
+ Thuốc nhũ dầu: SC.
4.Đánh giá kết quả:4’
HS: Thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh
- Các nhóm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát ghi vào bảng nộp, mẫu thuốc,màu sắc, nhãn hiệu thuốc.
GV: Nhận xét sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động, kết quả thực hành.
- Nhận xột tinh thần học tập của cỏc nhúm
- Cho điểm những nhúm hoạt động tớch cực và đạt hiệu quả
5. Hoạt động nối tiếp:1’
- Xem lại kiến thức chương I để chuẩn bị ụn tập
********************
Tuần 12	Ngày soạn :
Tiết 12 	 Ngày dạy : 9/ 12/ 2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức đó học ở chương I
- Biết cỏch vận dụng kiến thức đó học vào giải thớch một số cụng việc trong trồng trọt
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng: trả lời cõu hỏi 
- Kĩ năng trỡnh bày
3. Thỏi độ
- Nghiờm tỳc làm bài
- Trung thực trong kiểm tra 
II. CHUẨN BỊ
GV: - Hệ thống cõu hỏi.
- Đề kiểm tra. 
HS: Học bài từ bài 1à 13 
III. NỘI DUNG
1. Cơ sở ... ờn trong và bờn ngoài
+ Nguyờn nhõn bờn trong: yếu tố di truyền
+ Nguyờn nhõn bờn ngoài : Mụi trường sống của vật nuụi) 
 • Húa học 
 • Cơ học 
 • Sinh học: Kớ sinh trựng và vi sinh vật.
 • Lý học
- Bệnh cú 2 loại :
+ Bệnh truyền nhiễm.
+ Bệnh khụng truyền nhiễm.
III. Phũng trị bệnh cho vật nuụi
 Phải thực hiện đỳng, đủ cỏc biện phỏp, kĩ thuật trong nuụi dưỡng và chăm súc vật nuụi :
+ Tiờm phũng đầy đủ cỏc loại vacxin.
+ Cho vật nuụi ăn đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng.
+ Vệ sinh mụi trường sạch sẽ.
+ Cỏch li vật nuụi bị bệnh với vật nuụi khỏe
..
	4. Kiểm tra đỏnh giỏ : 5’
	- Thế nào là vật nuụi bị bệnh?
- Cú những nguyờn nào gõy ra bệnh cho vật nuụi ? 	
- Nờu cỏch phũng bệnh cho vật nuụi ?
	5. Hoạt động nối tiếp : 1’
- Học bài và trả lời cõu hỏi sgk.
- Xem bài 47.	
Tuần 34	 Ngày soạn:
Tiết 49 Ngày dạy : 
BÀI 47: VACXIN PHềNG BỆNH CHO VẬT NUễI
I. MỤC TIấU
	1. Kiến thức:
	- Nờu được khỏi niệm vacxin, tỏc dụng của vacxin.
	- Chỉ ra được cỏch bảo quản và sử dụng 1 số loại vacxin thong thường phũng bệnh cho vật nuụi.
	- Nờu được cỏch dựng vacxin phũng bệnh cho vật nuụi gia đỡnh.
	2. Kỹ năng 
	Cú những hiểu biết về vacxin và cỏch phũng bệnh cho vật nuụi.
	3.Thỏi độ
	Cú ý thức trong việc bảo vệ phũng, bệnh cho vật nuụi.
	II. CHUẨN BỊ:
	Giỏo viờn: H.73, 74.
	Học sinh : Xem trước bài 47 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Thế nào là vật nuụi bị bệnh?
- Những nguyờn nhõn nào gõy bệnh cho vật nuụi?
3. Bài mới
T/g
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trũ
Nội dung
17’
16’
Hoạt động 1: Tỏc dụng của vắc xin.
- Vắc xin là gỡ? 
- Vắc xin được điều chế như thế nào từ đõu?
- Y/c QS H.73 SGK à cho biết:
 + Cú mấy loại vắc xin ?
+ Thế nào là vắc xin nhược độc?
+ Thế nào là vắc xin chết?
- Hoàn chỉnh kiến thức.
- QS H.74 trả lời cõu hỏi:
+ Hỡnh 74a cho thấy được gỡ?
+ Hỡnh 74b cho thấy điều gỡ?
+ Hỡnh 74c cho thấy gỡ?
- Cung cấp thờm: Khi đưa vắc xin vào cơ thể, cơ thể sẽ sinh ra khỏng thể chống lại sự xõm nhiễm của mầm bệnh.
 + Tỏc dụng phũng bệnh của vắc xin?
+ Vật nuụi đó được tiờm vắc xin. Khi mầm bệnh xõm nhập vật nuụi cú phản ứng lại khụng? Tại sao ?
- Chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Một số điều cần chỳ ý khi sử dụng vắc xin 
- Y/c xem thụng tin mục II.1 SGK à trả lời cõu hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản vắc xin?
+ Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt?
- Khi vật nuụi đang ủ bệnh tiờm vắc xin được khụng? Tại sao?
+ Khi vật nuụi mới khỏi bệnh sức khỏe chưa phục hồi, cú nờn tiờm vắc xin khụng? Tại sao?
+ Khi sử dụng vắc xin cần đỏp ứng những yờu cầu nào?
+ Sau khi dựng phải làm gỡ với vắc xin thừa?
+ Nếu vật nuụi bị dị ứng với vắc xin thỡ phải làm gỡ? 
+ Dựng vắc xin xong cú nờn theo di khụng? Nếu cú thỡ trong bao lõu?
- Chốt lại kiến thức.
à Là chế phẩm sinh học dựng để phũng bệnh truyền nhiễm .
à Vắc xin được chế từ chớnh mầm bệnh (vi khuẩn hay virus) gõy ra bệnh mà ta muốn phũng ngừa .
à Cú 2 loại vắc xin 
 * Vắc xin nhược độc 
 * Vắc xin chết 
à Là mầm bệnh bị làm yếu đi à tạo ra vắc xin nhược độc 
à Là mầm bệnh đ bị giết chết à vắc xin chết 
à Đang tiờm vắc xin vào cơ thể vật nuụi.
à Cơ thể vật nuụi sản sinh khỏng thể 
à Cơ thể vật nuụi cú đỏp ứng miễn dịch . 
à Vắc xin giỳp cơ thể tạo ra khỏng thể để tiờu diệt mầm bệnh và cú được sự miễn dịch đối với bệnh.
à Khi mầm bệnh xõm nhập, cơ thể vật nuụi cú khả năng tiờu diệt mầm bệnh.Vỡ vật nuụi đó cú được khả năng miễn dịch đối với bệnh.
à Vỡ chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản 
à Phải giữ vắc xin đỳng nhiệt độ theo chỉ dẫn trờn nhón thuốc, khụng để vắc xin ở chỗ núng và chỗ cú nhiều ỏnh sỏng mặt trời chiếu trực tiếp.
à Khụng. Vỡ tiờm vắc xin cho vật nuụi đang ủ bệnh thỡ vật nuụi sẽ phỏt bệnh nhanh hơn.
à Khụng. Nếu tiờm vắc xin cho vật nuụi khụng được khỏe thỡ hiệu quả vắc xin sẽ giảm.
à Đỏp ứng cỏc yờu cầu : 
+ Phải tuõn theo chỉ dẫn trờn nhón thuốc.
+ Vắc xin được pha phải dựng ngay.
+ Phải tạo được thời gian miễn dịch.
à Cần phải xử lý theo đỳng quy định.
à Phải dựng thuốc chống dị ứng hoặc bỏo cỏo cho cỏn bộ thỳ y để giải quyết kịp thời.
à Nờn theo di vật nuụi 2 – 3 giờ tiếp theo.
I. Tỏc dụng của vắc xin.
1. Vắc xin l gỡ ?
- Vắc xin l chế phẩm sinh học dựng để phũng bệnh truyền nhiễm.Văcxin được chế từ chớnh mầm bệnh gõy ra bệnh mà ta muốn phũng ngừa. 
- Cú 2 loại vắc xin 
 + Vắc xin nhược độc 
 + Vắc xin chết 
2. Tỏc dụng của vắc xin 
- Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuụi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cỏch sinh ra khỏng thể chống lại sự xõm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. 
- Khi mầm bệnh xõm nhập trở lại, cơ thể vật nuụi cú khả năng tiờu diệt mầm bệnh. 
II. Một số điều cần chỳ ý khi sử dụng vắc xin .
1.Bảo quản 
 Chất lượng và hiệu lực của văcxin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nờn phải giữ vắcxin đỳng nhiệt độ theo chỉ dẫn trờn nhón thuốc, khụng để chỗ núng hoặc chỗ cú ỏnh sỏng mặt trời . 
2. Sử dụng 
- Chỉ sử dụng vắc xin cho vật nuụi khỏe.
- Khi sử dụng phải tuõn theo chỉ dẫn trờn nhón thuốc.
- Vắc xin được pha phải dựng ngay.
- Dựng vắc xin xong phải theo dừi vật nuụi 2 – 3 giờ tiếp theo.
- Thấy vật nuụi dị ứng thuốc phải bỏo cho cỏn bộ thỳ y để giải quyết kịp thời.
	4. Kiểm tra đỏnh giỏ : 5’
Hoàn thành sơ đồ về tỏc dụng của vắc xin 
	Tiờm	
	vắc xin
Đỏp ỏn: Vật nuụi khỏe à Cơ thể vật nuụi sản sinh khỏng thể à Cơ thể vật nuụi cú đỏp ứng miễn dịch. 	 
	5. Hoạt động nối tiếp
	- Về nhà học bài, trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài
	- Xem trước bài 48 
Tuần 34	 Ngày soạn:
Tiết 50 Ngày dạy : 
Bài 48: Thực hành - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHỊNG BỆNH CHO GIA CẦM V PHƯƠNG PHP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CAT XƠN PHỊNG BỆNH CHO G
I. MỤC TIU:	
	1. Kiến thức:
	Nhận biết tn, đặc điểm v sử dụng được một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	2. Kỹ năng:
	Biết sử dụng vắc xin bằng cc phương php: Tim, nhỏ mũi, nhỏ mắt.
	3. Thỏi độ:
	Vận dụng vào thực tiễn sản xuất của gia đỡnh v địa phương, rn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xc khi sử dụng vắxin phịng dịch cho gia sc, gia cầm.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Gio vin:
	_ Chuẩn bị cc loại vắc xin, bơm tim, kim tim, khay men, thuốc st trng, g con, g lớn..
	_ Cc hỡnh ảnh cĩ lin quan.
	2. Học sinh:
	 	Xem trước bi 48 v đem bẹ chuối.
III. TIẾN TRèNH LN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức lớp: (1 pht)
	2. Kiểm tra bi cũ: (5 pht)
	_ Em cho biết tỏc dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuụi.
	_ Khi sử dụng vắc xin cần chỳ ý những điều gỡ?
	3. Bi mới:
	a. Giới thiệu bi mới: (2 pht)
	 Cỏc em đ biết tc dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuụi. Nhưng khụng phải vắc xin no cũng sửdụng được m phải ty vào từng loại vật nuụi v ty chủng loại vắc xin m cĩ cỏch sử dụng thớch hợp. Hơm nay chng sẽ cng tỡm hiểu cỏch nhận biết một số loại vắc xin v cỏch sử dụng cc loại vắc xin đú.Ta vào bi 48.
	b. Vào bi mới:
	* Hoạt động 1: Vật liệu v dụng cụ cần thiết.
	Yu cầu: Biết được những vật liệu v dụng cụ cần thiết sẽ sử dụng trong giờ thực hnh.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viên
Hoạt động của Trũ
Nội dung
8 pht
_ Gio vin yu cầu học sinh đọc phần I SGK trang 125.
_ Gio vin yu cầu kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
_ Gio vin đem cỏc chủng loại vắc xin ra giới thiệu cho học sinh .
_ Yu cầu học sinh chia nhĩm thực hnh v dặn dị học sinh l phải cẩn thận trong khi thực hnh.
_ Yu cầu học sinh ghi bi vào tập.
_ Học sinh đọc thụng tin phần I.
_ Học sinh đem dụng cụ mỡnh đ chuẩn bị ra.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh tiến hnh chia nhĩm.
_ Học sinh ghi bi vào tập.
I. Vật liệu v dụng cụ cần thiết:
_ 3 loại vắc xin Niu ct xơn:
_ Vắc xin đậu g đụng khụ.
_ Vắc xin tụ huyết trng cho gia cầm dạng nhủ hĩa v dạng keo phn.
_ Nước cất.
_ Bơm tim, kim tim, panh cặp, khay men.
_ Bơng thấm nước.
_ thuốc st trng.
_ Khc thn cy chuối.
_ G con, g lớn.
	* Hoạt động 2: Quy trỡnh thực hnh.
	Yu cầu: + Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.
	 + Biết cỏch sử dụng vắc xin Niu ct xơn phịng bệnh cho g. .
Thời gian
Hoạt động của giỏo vin
Hoạt động của Trũ
Nội dung
8 pht
_ Yu cầu học sinh nghin cứu cc cỏch quan st trong SGK trang 125.
_ Gio vin hướng dẫn cỏch nhận biết cc một số loại vắc xin qua:
 + Quan st chung về loại vắc xin, đối tượng dung, thời gian sử dụng.
 + Dạng vắc xin: dạng bột hay dạng nước
 + Liều dng v cỏch dng của loại văc xin đú.
_ Yu cầu 1 học sinh khc l m lại cho cc bạn khc xem.
_ Gio vin yu cầu 1 học sinh đọc to phần cỏc bước mục 2.
_ Gio vin lấy dụng cụ, hướng dẫn cho học sinh từng bộ phận v cỏch sử dụng cc dụng cụ đú như thế no.
_ Gio vin lm mẫu cc bước cho học sinh quan st v yu cầu 1 học sinh lm lại lần nữa cho cc khc xem.
_ Gio vin yu cầu học sinh viết vào tập.
_ Học sinh nghin cứu mục 1.
_ Học sinh lắng nghe v ch ý cỏch lm của gio vin .
_ 1 học sinh lm lại cho cc bạn khc xem.
_ 1 học sinh đọc to phần 2 cỏc bước thực hiện.
_ Học sinh ch ý lắng nghe v quan st.
_ Học sinh quan st cỏch lm của gio vin .
_ Học sinh ghi bi vào tập.
II. Quy trỡnh thực hnh:
 1. Nhận biết một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm:
 Quan st cc loại vắc xin theo cc bước:
 a) Quan st chung:
_ Loại vắc xin
_ Đối tượng dng.
_ Thời hạn sử dụng.
 b)Dạng vắc xin: dạng bột, dạng nước, mu sắc của thuốc.
 c) Liều dng: ty loại vắc xin. Cỏch dng ( tim, nhỏ, phun hay hay chớch,..).
 2. Phương php sử dụng vắc xin Niu cat xơn phịng bệnh cho g:
_ Bước 1: Nhận biết cc bộ phận v tho, lắp, điều chỉnh bơm tim.
_ Bước 2: tập tim trn thn cy chuối. Tay phải cầm bơm tim: bơm tim được tỡ trn ngĩn trỏ, ngĩn giữa v ngĩn đeo nhẫn, ngún cỏi ấn xuống thõn bơm. Cắm kim tim nghing với mặt nơi tim một gĩc 300. Tay trỏi bơm vắc xin sau đú rỳt kim ra nhanh. Dng panh cặp bơng thấm cồn 700 để sỏt trng chỗ tim.
_ Bước 3: Pha chế vầht văc xin đ hịa tan.
_ Bước 4: Tập tim dưới da phớa trong của cnh g. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho g.
	* Hoạt động 3: Thực hnh.
	Yu cầu: Biết cỏch nhận biết v sử dụng vắc xin phịng bệnh cho g.
Thời gian
Hoạt động của giỏo vin
Hoạt động của Trũ
Nội dung
16 pht
_ Cc nhĩm tiến hnh thực hnh,
_ quan st v trả lời v ghi vào bảng mẫu.
_ Gio vin yu cầu học sinh nộp bi thu hoạch sau giờ thực hnh của cc nhĩm quan st của nhĩm mỡnh.
_ Cc nhĩm tiến hnh.
_ Cc nhĩm trả lời vào bảng.
_ Học sinh nộp bi thu hoạch.
III. Thực hnh:
TT
Tn thuốc
Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin, mu sắc)
Đối tượng dng
Phịng bệnh
Cỏch dng: nơi tim, chớch, nhỏ, liều dng
Thời gian miễn dịch
1
2
3
4
5
6
	4. Củng cố v đỏnh giỏ giờ thực hnh: (3 pht)
	Yu cầu học sinh cho biết cỏch nhận biết v cỏch sử dụng cc loại vắc xin.
	5. Hoạt động nối tiếp: (2 pht)
	_ Nhận xt về thi độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dị: về nh xem lại cc bước thực hnh v chuẩn bị bi ơn tập.
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 7 Hoc ki I nam oc 2010 2011hai cot.doc