Tiết: 2 ; Tuần: 1 BÀI 2
HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu
- Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: SGK gồm tranh vẽ các hình ( SGK ); mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá (Khối hình hộp chữ nhật)
- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Soạn ngày: 17/8/2011 Tiết: 2 ; Tuần: 1 Bài 2 Hình chiếu I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu - Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK gồm tranh vẽ các hình ( SGK ); mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá (Khối hình hộp chữ nhật) - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV: giới thiệu bài học đưa tranh hình 2.1 ( SGK) cho h/s quan sát từ đó giáo viên đặt câu hỏi cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào? HS: Quan sát trả lời GV: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên MP? HS: Trả lời GV: MP chứa tia chiếu gọi là mp gì? HS: Quan sát trả lời GV: Rút ra kết luận HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu. GV: cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu hỏi GV:Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời. GV:Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời GV:Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, rút ra kết luận GV: Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình chiếu gì? GV: Phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm dùng để làm gì? HĐ3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. GV: cho h/s quan sát tranh vẽ các MP chiếu và nếu rõ vị trí các MP chiếu GV: Vị trí của các MP phẳng hình chiếu đối với vật thể? HS: Quan sát, trả lời GV: Cho h/s quan sát hình2.4 và nõi rõ vì sao phải mở 3 mp hình chiếu sao cho 3 h/c đều nằm trên một mp. GV: Các mp chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? HS: Quan sát trả lời HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu. GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu hỏi GV: Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó 3h/c đều năm trên một mp. vị trí của 3h/c được thể hiện trên mp ntn? HS: Nghiên cứu trả lời GV: vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có được không? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận 5/ 3/ 33/ 2/ Bài 2 I. Khái niệm về hình chiếu: - Hình 2.1 ( SGK ) II. Các phép chiếu - Tranh hình 2.2 III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các MP chiếu. - Tranh hình2.3 ( SGK ). - Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng. - Mặt năm ngang gọi là MP chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu. - H/c đứng có hướng chiếu từ trước tới. - H/c bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - H/c cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV. Vị trí các hình chiếu - Tranh hình 2.5 4. Củng cố và dặn dò:2' - GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK. - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. - Đọc và xem trước Bài 4 SGK
Tài liệu đính kèm: