TIẾT 51: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất, bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, Kĩ thuât nuôi thủy sản.
2. Kỹ năng:
Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi.
3. Thái độ:
- Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hệ thống hóa – khái quát hóa- tái hiện thông tin trao đổi nhóm
Ngày soạn: 08/10/2010: TIẾT 51: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất, bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, Kĩ thuât nuôi thủy sản. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tế: chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi, vệ sinh phòng bệnh vật nuôi. 3. Thái độ: - Làm tăng sự yêu thích lao động và thích thú học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hệ thống hóa – khái quát hóa- tái hiện thông tin trao đổi nhóm C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sơ đồ hóa kiến thức của chăn nuôi. - Các hình ảnh có liên quan. 2. Học sinh: - Học bài hết phần chăn nuôi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không có) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nội dung phần chăn nuôi gồm 18 bài, với 3 phần kiến thức cơ bản là vai trò nhiệm vụ của ngành chăn nuôi, đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm rõ hơn. * Vào bài mới: Hoạt động của thầy trò Nôi dung * Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi. Giáo viên hỏi: + Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế của nước ta? + Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi hiện nay là gì? Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. * Hoạt động 2: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi. Giaùo vieân hỏi: + Cho biết khái niệm của giống vật nuôi là gì. + Cho biết sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi có đặc điểm như thế nào. + Hãy kể một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. + Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao? - Giaùo vieân nhận xét, chốt lại kiến thức cho học sinh . Giaùo vieân hỏi: + Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Gồm những thành phần dinh dưỡng nào? + Thức ăn có vai trò như thế nào đối với vật nuôi? + Cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. + Hãy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. + Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit. - Giaùo vieân nhận xét, chốt lại kiến thức cho học sinh * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Giaùo vieân hỏi tiếp: + Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuôi đối với vật nuôi. Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? + Cho biết các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. + Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? + Em cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống. + Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi. + Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi? + Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin. - Giaùo vieân nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt lại kiến thức cho học sinh. * Hoạt động 4: Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản. Giáo viên hỏi: + Hãy nêu tóm tắt tính chất lí học của nước nuôi thủy sản. + Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào? + Nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào? Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt và hoàn thiện kiến thức ở phần này. Giáo viên hỏi tiếp: + Cần phải có những biện pháp nào để nâng cao chất lương vực nước nuôi thủy sản? - Giáo viên sửa và hỏi tiếp: + Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? + Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm, cá. - Giáo viên sửa và hoàn chỉnh kiến thức. _ Giáo viên hỏi tiếp: + Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá. + Quản lí ao bao gồm những công việc gì? + Muốn phòng bệnh cho tôm, cá cần phải làm gì? Giáo viên sửa, nhận xét và hoàn thiện kiến thức. * Hoạt động 5: Quy trình và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản. Giáo viên hỏi: + Nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá. + Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản? Nêu một phương pháp bảo quản mà em biết. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức và hỏi tiếp: + Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa như thế nào? + Trình bày một số biện pháp bào vệ môi trường thủy sản. + Hãy trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản. + Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý, cần tiến hành các biện pháp nào? Giáo viên sửa, hoàn thiện kiến thức. I. Vai trò và nhiệm vụ của chăn nuôi: - Vai trò của chăn nuôi. Nhiệm vụ của chăn nuôi. II. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi: 1.Giống vật nuôi: - Khái niệm về giống vật nuôi. - Sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. - Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. - Nhân giống vật nuôi. 2. Thức ăn vật nuôi: - Nguồn gốc thức ăn và thành phần hóa học. - Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. - Chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. - Sản xuất thức ăn vật nuôi. III. Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi: 1. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi: - Chuồng nuôi. - Vệ sinh phòng bệnh. 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: - Vật nuôi non. - Vật nuôi sinh sản. 3. Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi: - Khái niệm - Phòng trị bệnh 4. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi: - Tác dụng - Chú ý khi sử dụng. IV. Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản: 1. Môi trường nuôi thủy sản: - Đặc điểm của nước nuôi thủy sản. - Tính chất của vực nước nuôi cá. - Cải tạo nước và đáy ao. 2. Thức ăn của động vật thủy sản: - Thức ăn của tôm, cá. - Quan hệ về thức ăn. 3. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản: - Chăm sóc - Quản lí - Phòng bệnh V. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản: 1. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. - Thu hoạch - Bảo quản - Chế biến 2. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản: - Ý nghĩa - Bảo vệ môi trường thủy sản. - Bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 4. Củng cố: - Trả lời các câu hỏi trang 129. 5. Nhận xét và dặn dò: - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 129 chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: