thức ăn vật nuôi
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Hs hiểu :
- Hoạt động 2, 3: hiểu được nguồn gốc, thành phần của chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
1.2.Kĩ năng:
-HS thực hiện được: Trình bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi loại thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật làm cơ sở cho việc bảo quản và cung cấp thức ăn hợp hí cho vật nuôi
-HS thực hiện thành thạo:
+Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại vật nuôi tương ứng và giải thích được vì sao có vật nuôi chỉ ăn được các loại thức ăn này mà không ăn được thức ăn của vật nuôi khác, như lợn không ăn rơm
+Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn của vật nuôi làm cơ sở cho việc tạo thức ăn cho vật nuôi
Tuần 25 - Tiết 30 Ngày dạy:21/2/2014. thức ăn vật nuôi 1.MỤC TIấU: 1.1.Kiến thức: Hs hiểu : - Hoạt động 2, 3: hiểu được nguồn gốc, thành phần của chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: Trình bày được thành phần dinh dưỡng của mỗi loại thức ăn có nguồn gốc thực vật, động vật làm cơ sở cho việc bảo quản và cung cấp thức ăn hợp hí cho vật nuôi -HS thực hiện thành thạo: +Kể ra được tên một số thức ăn của một số loại vật nuôi tương ứng và giải thích được vì sao có vật nuôi chỉ ăn được các loại thức ăn này mà không ăn được thức ăn của vật nuôi khác, như lợn không ăn rơm +Xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn của vật nuôi làm cơ sở cho việc tạo thức ăn cho vật nuôi 1.3.Thỏi độ: - Tham gia tích cực trong việc lựa chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi ở gia đình và địa phương - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. - Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường sinh thái 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Nguồn gốc, thành phần của chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 3.CHUẨN BỊ : 3.1 Giỏo viờn: Một số loại thức ăn của cỏc giống vật nuụi 3.2 Học sinh: học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới và thức ăn của một số giống vật nuụi 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1') 7A1........................................................7A4........................................................... 7A2............................................................7A5........................................................... 7A3............................................................7A6.......................................................... 4.2 Kiểm tra miệng: (khụng kiểm tra miệng ) - GV trả báo cáo thực hành và nhận xét. 4. 3 Tiến trỡnh bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Gv giới thiệu bài học. -Muốn phát triển được vật nuôi, chúng ta phải làm gì ? -Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của con vật như sinh trưởng, phát triển, sx ra sp: thịt, trứng, sữa. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thông qua nội dung bài: "Thức ăn vật nuôi”. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi ? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết các loại vật nuôi đang ăn những thức ăn gì? ? Tại sao bò ăn được rơm rạ mà lợn lại không ăn được rơm ? Hs: trả lời câu hỏi. Gv nhận xét, kl Gv nhấn mạnh: Trâu bò tiêu hóa đượcchất xơ nhờ hệ vsv trong dạ cỏ trâu bò có 2000 tr con vsv/1g chất chứa trong dạ cỏ. Nhờ hệ vsv dạ cỏ mà thức ăn như rơm rạ, cỏ được biến đổi thành axit béo hay hơi, NH3, axit amin... Vi sinh vật tổng hợp Protein, các vitamin lại trở thành nguồn dinh dưỡng chất lượng cao cho trâu bò, đó là nguồn vật chất và năng lượng để trâu bò tạo nên thịt, sữa ? Vậy thế nào là thức ăn vật nuôi ? ? Em hãy kể các loại thức ăn vật nuôi mà vật nuôi ăn ? Gv: Các loại thức ăn này có nguồn gốc từ đâu. Gv: yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 64 ( vẽ ở bảng phụ) và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng 1 trong 3 loại sau : TV, ĐV, chất khoáng. Phiếu học tập số 1 Nguồn gốc Tên các loại thức ăn Thực vật Động vật Chất khoáng ? Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? Hs thảo luận, trả lời Gv nhận xét, kl - Gv nhấn mạnh: Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sp thủy sản làm thức ăn, là một mắt xích trong mô hình VAC hoặc RVAC. I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. - Là những thứ vật nuôi ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của vật nuôi. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Gv yêu cầu hs đọc mục II trang 100 và 101 SGK, trả lời các câu hỏi: ? Có mấy loại thức ăn? ? Trong thức ăn có những loại chất dinh dưỡng nào? ? Thức ăn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dưỡng nào? ? Trong các loại thức ăn đều chứa chất dinh dưỡng nào? ? Những loại thứac ăn nào mà lại chứa nhiều nước ( rau xanh, củ quả)? ? Thức ăn nào chứa nhiều Gluxit? ? Thứa ăn nào chứa nhiều Protein? - Gv: yêu cầu hs quan sát hình 65, đọc bảng 4 và hoàn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 2 Kí hiệu hình tròn Tên thức ăn vật nuôi Kí hiệu hình tròn Tên thức ăn vật nuôi Hình tròn a Hình tròn d Hình tròn b Hình tròn e Hình tròn c Gv: Nêu câu hỏi để tổng kết bài. ? Thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dưỡng như thế nào ? - Gv sử dụng bảng phụ: Tên thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Thóc tẻ - Hs lên bảng ghi tên các thành phần dinh dưỡng chủ yếu của thức ăn vật nuôi. - Gv nhận xét,kl II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Các loại thức ăn vật nuôi đều có thành phần dinh dưỡng như sau: Protein, Gluxit, chất khoáng, Vitamin, và nước. 4.4 Tổng kết: - Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 1 – 2học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Gv: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” 4.5 Hướng dẫn học tập: (5') Đối với bài học ở tiết này: -Học bài và trả lời cõu hỏi sgk. -Học thuộc phần ghi nhớ Đối với bài học ở tiết tiết theo: - Chuẩn bị bài: "Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi " 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: