Giáo án: Đại 7 - Học kì II

Giáo án: Đại 7 - Học kì II

Tiết 41 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung);biết xác định và diễn tả đượcdấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ: số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số củamột giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra.

 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

 

doc 57 trang Người đăng vultt Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Đại 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 08 /01/2011
Tiết 41 §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Ngày dạy: 10/01/2011
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
Làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung);biết xác định và diễn tả đượcdấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ: số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số củamột giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra.
 3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng1, bảng 2; bảng 3 
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, tìm hiểu bái mới. Thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Bài mới:
	Giới thiệu chươngIII: (2’) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1: (12’)
1 .Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. 
GV: Đưa bảng phụ ghi ghi bảng 1 SGK và nêu ví dụ.
GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi vào một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
H: Em hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau: Em hãy thống kê điểm của tất cả trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán học kì 1
GV: kiểm tra, nhận xét bài một vài nhóm
-Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau
- Đưa bảng phụ ghi bảng 2/5 SGK để minh họa.
HS: Nghe GV giảng
HS: Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lượt chỉ số thứ tự, lớp và số cây trồng được của mỗ lớp.
-Hoạt động nhóm vài phút với bài thống kê điểm của tất cả trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán học kì 1
-HS treo một vài bảng nhóm
-Đại diện một tổ trình bày
-HS nhận xét
Hoạt động 2: Dấu hiệu: 10’
2/ Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra cần quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu( kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y,.)
b) Giá trị của dấu hiệu; dãy giá trị của dấu hiệu
Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu và đơn vị điều tra bằng cách cho HS làm 
GV: Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu điều tra. Vậy dấu hiệu của cuộc điều tra là gì? 
GV: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
GV: Nêu các khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra và kí hiệu.
GV: Trở lại bảng 1 các giá trị ở cột thứ 3 của bảng gọi là một dãy giá trị của dấu hiệu X 
-Cho HS làm 
-HS làm bài tập 2/7 SGK
HS làm 
+Nội dung trong bảng điều tra 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra cần quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu 
HS làm 
-HS làm bài tập 2/7 SGK
3 HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị (13’)
3/ Tần số của mỗi giá trị
Chú ý : (SGK)
-Trở lại bảng 1 yêu cầu HS làm và và 
+ Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó?
+Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? Trả lời câu hỏi tương tự với các giá trị 28; 35; 50.
 H: Vậy tần số của 1 giá trị của dấu hiệu là gì ?
GV: Cho HS làm 
GV: Nêu kí hiệu
GV: Trở lại bài tập 2 và yêu cầu HS làm nốt câu c, tìm tần số của chúng.
GV: Cho HS đọc chú ý trang 7 SGK
+Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là các số: 28; 30; 35; 50.
+ Có 8 lớp trồng được 30 cây
 Có 2 lớp trồng được 28 cây
 Có 7 lớp trồng được 35 cây
 Có 3 lớp trồng được 50 cây
- Tần số của 1 giá trị của dấu hiệu là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy gí trị của dấu hiệu
- Tần số của 28; 35; 50 lần lượt là 2; 7; 3
HS: đọc phần đóng khung trang 6 
HS: đọc chú ý trang 7 SGK
Hoạt động 4: Củng cố : (5’)
Số HS nữ 12 lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau:
18 14 20 17 25 14
19 20 16 18 14 16
 Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trịcủa dấu hiệu? 
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó? Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
Học bài theo vở ghi và SGK
BTVN: 1; 3/ 8 SGK; 1;2;3/ 3,4 SGK
Tiết sau làm bài tập.
a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệulà: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên làn lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1.
 	. 
Tuần 20 Ngày soạn: 10 /01/2011
Tiết 42 LUYÊN TẬP Ngày dạy: 13/01/2011
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệucũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị một vài bài điều tra, bảng nhóm. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
HS1:	a) Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị của dấu hiệu làgì?
b) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em tự chọn. Sau đó tự đặt câu hỏi vàtrả lời.
 	HS2:Chữa bài tập 1/3 SBT(Đưa bảng phụ ghi đề bài )
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 3/8 SGK
-Đưa bảng phụ ghi đề bài
Thời gian chạy 50 m của các HS lớp 7 được thầy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và 6.
Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai bảng)
b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng 
(đối với từng bảng)
Bài 4/9 SGK:
-Đưa bảng phụ ghi đề bài 
Goi HS lần lượt làm từng câu hỏi.
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hệu và tần số của chúng.
Bài 3/ 4 SBT:
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề
75
100
85
53
40
165
85
47
80
93
72
105
38
90
86
120
94
58
86
91
Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo kw) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau:
-Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào? 
-Bảng này phải lập như thế nào? 
GV bổ sung câu hỏi:
-Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó?
HS trả lời
-1 HS đọc to đề bài.
-HS trả lời câu hỏi
Bài tập 3/8 SGK
a) Dấu hiệu : Thời gian chạy 50m của mỗi HS(nam, nữ)
b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 5.
Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 4.
c) Đối với bảng 5:
Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
Tần số của chúng lần lượt là:2; 3; 8; 5; 2.
Đối với bảng 6: Các giá trị khác nhau là:8,7; 9,0; 9,2; 9,3.
Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5.
Bài 4/9 SGK:
a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp.
Số các giá trị: 30.
b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:5
c) Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là:3; 4; 16; 4; 3.
Bài 3/ 4 SBT:
-Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộđể từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền.
-Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được.
-Dấu hiệu là số điện năng tiêu thụ (tính theo kwh) của từng hộ.
-Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 28; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1;2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. 
 	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (3’)
- Học kĩ lí thuyết ở tiết 41. Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng số liệu thống ke ban đầu và đặt câu hỏi có trả lời về kết quả thi học kì môn văn của lớp.
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
- Làm bài tập sau: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
Cho biết:
Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tấn số của từng giá trị đó.
Tuần 21 Ngày soạn:15 /01/2011
Tiết 43 §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày dạy: 17/01/2011
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
3. Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của Toán học trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
	GV:Bảng phụ ghi sẵn bảng 7; bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK
 HS: Học bài, tìm hiểu bái mới. Thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
	 Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 HS1:Làm bài tập 1 cho về nhà ở tiết 42:
	a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị dấu hiệu?
 	b)Nêu các giá trị khác nhau của dấu ... hức .
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
GV: Nhận xét 
GV: Nêu bài 65/51SGK
H: Để kiểm tra xem số nào là nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
H: Còn cách nào khác không?
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV: Lưu ý HS có thể làm một trong 2 cách đã nêu trên.
HS: Rút gọn đa thức (cộng các đơn thức đồng dạng với nhau)
HS: 2 em lên bảng, mỗi em sắp xếp 1 đa thức 
HS: Nhận xét
HS: 2 em khác tiếp tục lên bảng thực hiện phép tính 
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Nhận xét 
HS: Thay lần lượt các giá trị của biến vào đa thức, nếu tại đó đa thức bắng 0 thì giá trị đó là nghiệm.
HS: Cho đa thức bằng 0 rồi tìm x.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập đã cho.
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
Bài 51, 52, 53 tr 16 SBT
Tiết sau Kiểm tra chương IV.
Tuần 32 Ngày soạn: 18/04/2011
Tiết 66 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Ngày dạy: 21/04/2011
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương IV.
	2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
	3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: 	Đề bài phôtô sẵn.
	- Học sinh: 	Ôn tập kĩ các nội dung trong chương.
III. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN:
 Câu 1: (3điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
 a. 2x2 + x – 1 lần lượt tại x = – 1 và x = .
 b. x2y – x – y3 tại x = – 2 và y = 5.
 Câu 2: (4 điểm) Cho P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
	 Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
 Câu 3: (3 điểm) Trong các số – 1; 1; 0; 2, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 2. 
 Hãy giải thích.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản của chương III và chương IV.
Kĩ năng: Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng ; cộng , trừ đa thức một biến. 
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ 
 GV:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 HS:+) Nắm vững những nội dung cơ bản của chương III và IV.
 +) Chuẩn bị trước các bài tập: Từ bài 8 đến bài tập 13 trang 90 – 91 SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1) Ổn định lớp: ( 1/)
2) Kiểm tra bài cũ: (6/)
+) GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1/) Để giúp các em nắm được những vấn đề cơ bản của chương III và IV một cách vững chắc chuẩn bị cho thi HK II. Hôm nay ta tiến hành ôn tập cuối năm ở hai chương trên.
b) Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
15/
HĐ 1: Chương III
GV: Cho HS xem lại bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
GV: Cấu tạo bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
GV: Nêu lại công thức tính số TBC, giải thích các kí hiệu?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì?
GV: Nêu các bài tập sau cho HS thực hiện:
Bài 1:
Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng giá trị là:
Giá trị
Mốt
Tần số
Số trung bình cộng
Bài 2:
Một vận động viên bắn 20 phát súng, kết quả điểm ghi ở bảng sau:
HS: Đọc bảng tóm tắt.
HS: Nhắc lại được.
HS: Nêu công thức tính và giải thích các kí hiệu.
HS: Là giá trị có tần số lớn nhát trong bảng tần số.
HS: Giải miệng bài tập trắc nghiệm, chọn câu đúng.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 2
HS: Cử đại diện nhóm trình bày ( 1 nhóm)
A) Chương III: Thống kê
I) Lí thuyết:
1. Bảng tóm tắt trang 6 SGK tập II.
2. Lập bảng tần số dùng để tính số trung bình cộng của dấu hiệu:( 4 cột)
Giá trị(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
X
N=
Tổng
+) Công thức tính số trung bình cộng:
(k<N)
+) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số , kí hiệu là Mo
II) Bài tập:
6
7
8
9
10
8
9
7
8
9
6
8
8
10
9
9
8
9
10
8
Lập bảng tần số?
Tính điểm bắn trung bình của vận động viên đó?
15/
HĐ 2: Chương IV
GV: Cho HS xem lại bảng tổng kết chương IV vừa rồi đã ôn.
GV: Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Đa thức P(x) = 4x2 –5x2y2+2y3 có bậc là:
A.1; B.2 ; C. 3 ; D. 4
Bài 2: Đa thức P(x) = 2x + 6 có nghiệm là:
A.6; B.3; C. –3 ; D. –6
Bài 3:Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức –3x2y3
A.9x2y3; B.-3x3y2; C.7(xy)3;D.6x2y2
Bài 4: Giá trị của đa thức P(x) = x2 –4x + 3 tại x = -1 là:
A. 0; B.8; C.-8; D. Một kết quả khác.
Bài 5: Cho đa thức P(x) = 5x3 +2x4-x2 +3x2 -x3 -x4 + 1 –4x3
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến?
Tính P(-1)
Tính P(x) – Q(x) ; với Q(x) = x4 + x2 + 1.
HS: Xem lại bảng tổng kết chương IV.
HS: Giải miệng trên bảng phụ các bài tập trắc nghiệm từ bài tập 1 đến bài tập 4.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 5.
B) Chương IV: Biểu thức đại số.
I. Lí thuyết:( Xem bảng tổng kết chương IV- vừa rồi đã ôn )
II. Bài tập:
Bài tập5:
a) P(x) = x4 +2x2 + 1
b) P(-1) = (-1)4 + 2(-1)2 + 1
= 1 +2+1 = 4
c) P(x) – Q(x) = x2 
5/
HĐ 3: Củng cố
+) Khi nào a là nghiệm của đa thức f(x)?
+) Cách tìm nghiệm của đa thức?
+) Cách tính giá trị của một biểu thức?
HS: Trả lời được.
4) Hướng dẫn học ở nhà:(2/)
+) Học ôn 2 chương III và IV để chuẩn bị thi HK II
+) Làm các bài tập: Phần ôn tập cuối năm môn đại số trang 88 đến 91 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
Tiết:68	ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:Củng cố lại những kiến thức cơ bản của hai chương III và IV thông qua các bài tập tổng hợp.
Kĩ năng: Giải thành thạo các bài tập tổng hợp.
Thái độ:Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính giá trị của biểu thức; thu gọn các hạng tử đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ 
GV:Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS:Nắm vững những vấn đề cơ bản của chương III và IV.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1) Ổn định lớp:( 1/)
2) Kiểm tra bài cũ:(6/)
GV kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh thông qua vở bài tập.Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( 1/) Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương trình học kì II môn đại số một cách vững chắc, hôm nay ta tiến hành ôn tập tiếp theo.
b) Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
30/
HĐ 1: Đề luyện tập
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề luyện tập sau cho HS thực hiện:
Bài 1: Trong bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A,B,C. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau:
Tên 
Điểm 
Hà
8
Hiền
7
Bình
7
Hưng
10
Phú
3
Kiên
7
Hoa
6
Tiến 
8
Liên 
6
Minh
7
a) Tần số của điểm 7 là:
A.7 ; B. 4 ; C. Hiền , Bình, Kiên , Minh.
HS: Theo dõi đề bài trên bảng phụ và thực hiện.
HS: Giải miệng bài tập 1
Bài 1:
a) B. 4 
b) C. 6,9
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
7; B. 7/10 ; C . 6,9
Bài 2: Tìm x biết:
(3x + 2) –(x – 1) = 4 ( x+ 1)
Bài 3: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 +2x4 – x2 +3x2 –x3 – x4 + 1 – 4x3.
Thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
TínhP(1) ; P(-1)?
Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
GV: Nhận xét vịêc hoạt động nhóm của các em .
HS: Hoạt động nhóm bài tập 2.
HS: Hoạt động nhóm bài tập 3
HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày ( 2 nhóm); HS cả lớp theo dõi và nhận xét .
Bài 2: 
3x + 2 –x +1 = 4x + 4
3x – x – 4x = 4 – 2 – 1
- 2x = 1
x = - 1/2
Bài 3: 
Thu gọn: P(x) = x4 +2x2 + 1
P(1) = 3; P(-1) = 3
Chứng tỏ P(x) không có nghiệm:
x4 0; 2x2 0 với mọi x. Do đó: P(x) = x4 + 2x2 +1 > 0 , với mọi x
Suy ra P(x) không có nghiệm.
5/
HĐ 2: Củng cố
GV: Cách cộng, trừ đa thức một biến? 
GV: Khi nào x = a là nghiệm của đa thức P(x)?
GV: Trong một bài toán thống kê, khi yêu cầu tính số trung bình cộng ta lập bảng tần số như thế nào?
HS: Nhắc lại 2 cách.
HS: x = a là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0 .
HS: Bảng tần số gồm 4 cột và tính trức tiếp số trung bình cộng trên bảng tần số.
4) Hướng dẫn học ở nhà:(2/)
+) Học ôn lại toàn bộ nội dung 2 chương III và IV ( lí thuyết lẫn bài tập)
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 25 / 04 / 2009 	Ngày dạy: 27 / 04 / 2009
Tuần 34	Tiết: 67 
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương IV.
	2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
	3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: 	Đề bài phôtô sẵn.
	- Học sinh: 	Ôn tập kĩ các nội dung trong chương.
III. ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN:
ĐỀ
ĐÁP ÁN
Đề:
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) 
	Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức: x2y + 2xy – 1 tại x = - 1; y = 1 là:
A. 1	B. – 1	C. 0	D. 2
Câu 2: Bậc của đơn thức: -12xy4z là:
A. – 12	B. 12	
C. 4	D. 6
Câu 3: Số 0 có bậc:
A. 1	B. 0	 	C. Không có bậc.	D. Đáp án khác.
Câu 4: Thu gọn đơn thức: 2x . (-3)x2yz3x
	A. 6x4yz3	B. – 6x4yz3 	C. 2.(-3) x4yz3	 D. – 6x3yz3x
Câu 5: Cho đơn thức: 0,5x2yz. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức đã cho:
 x2yz	B. 0,5xyz
C. 0,5x2y2z	D. 0,5xyzx2
Câu 6: Nghiệm của đa thức: x – 1 là: 
x = –2 	B. x = 2 
C. x = – 1 	D. x = 1
Câu 7: Đa thức: x2 + y2 có bậc:
2	B. 4	
C. – 2 	 D. – 4 
Câu 8: Cho đa thức: 3x – x2 + 4x3 – 7x7. Hệ số lớn nhất là:
	A. 3	B. – 1 	C. 4	D. – 7 
Câu 9: Cho đa thức: x2 + 4x. Hệ số tự do là:
A. 1	B. 2 	C. 4	D. 0
 Câu 9: Đa thức: x5 có nghiệm là:
A. 0	B. 1 	C. 	D. 5
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
2x2 + x – 1 lần lượt tại x = – 1 và x = .
x2y – x – y3 tại x = – 2 và y = 5.
Câu 2: (2 điểm) Cho P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
	Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Câu 3: (1 điểm) Trong các số – 1; 1; 0; 2, số nào là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 2. Hãy giải thích.
IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
9 - 10
7 - 8
5 - 6
3 - 4
0 - 2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7 C3.doc