Giáo án Đại 7 tiết 18 đến 20

Giáo án Đại 7 tiết 18 đến 20

 Tiết 18. SỐ THỰC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết tập hợp số thực. Biết so sánh các số thực.

2. Kĩ năng: HS dùng MTBT để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm.

3. Thái độ: Thấy được sự xuất hiện của số mới trong thực tế.

II. Đồ dùng:

GV: -Thước kẻ, compa,

HS:- Thước kẻ compa

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 tiết 18 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/10
Ngày dạy: 19 /10/10
Tiết 18. Số thực
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết tập hợp số thực. Biết so sánh các số thực.
2. Kĩ năng: HS dùng MTBT để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số không âm.
3. Thái độ: Thấy được sự xuất hiện của số mới trong thực tế.
II. Đồ dùng:
GV: -Thước kẻ, compa, 
HS:- Thước kẻ compa
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức g iờ học:
Kiểm tra, Mở bài (5 phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS
* Cách tiến hành: 
GV nêu câu hỏi hỏi kiểm tra:
-HS1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0
HS2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.
Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân)
GV nhận xét, cho điểm HS.
Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số.
Hoạt động 1: Số thực (20phút)
*Mục tiêu: HS biết tập hợp số thực. Biết so sánh các số thực.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1. Số thực
-GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai.
- Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ.
Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Vậy tất cả các tập hợp số đã học: tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập R.
- GV: Cho HS làm ?1
Cách viết x ẻR cho ta biết điều gì? 
x có thể là những số nào? 
B2. So sánh các số thực
GV nói: Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x y.
Vì số thực nào cũng có thể viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) nên ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
-GV giới thiệu: Với a, b là hai số thực dương nếu.
a > b thì 
Hỏi: 4 và số nào lớn hơn?	
VD: 
2; -5; 1/3
0,2; 1,(45); 3,21347
; 
Số vô tỉ: 3,21347;; 
TQ: SGK
AD: 
?1; Bài tập 87; 88 SGK.
?1: x ẻ R muốn nói số x là số thực.
* Với x,yẻ R
 thì hoặc x > y hoặc x = y hoặc x < y
* Mọi số thực đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.
- Có thể so sánh 2 số thực bằng cách đưa chúng về số thập phân để so sánh.
Vd: 	a) 0,3192 < 0,32(5)
	b) 1,24598 > 1,24596
?2:	a) 2,(35) < 2,369121518
	b) -0,(63) = 0,(63)
* Với a,b R+ , nếu a < b thì 
* Kết luận: HS củng cố về tập hợp số thực
Hoạt động 2: Trục số thực(18phút)
* Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn trên trục số thực
* Đồ dùng: Thước, com pa
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1.Trục số thực
GV: Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được vô số tỉ trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để biểu diễn số trên trục trục số.
GV vẽ trục số lên bảng, rồi gọi một HS lên biểu diễn.
GV đưa hình 7 trang 44 SGK lên màn hình và hỏi:
Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? 
B2. Chú ý.
GV: Yêu cầu HS đọc “Chú ý” trang 44 SGK.
a, VD: SGK
1
A
E
2
x cm
1
b) Nhận xét:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. 
Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2phút)
-Cần nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. 
-Bài tập số 87, 92 trang 45 SGK
-Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (toán 6)
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/10/10
Ngày dạy: 23/10/10
Tiết 19. Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z,Q,I,R).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
3. Thái độ: HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II. Đồ dùng:
- HS: - Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức
III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành.
IV. Tổ chức dạy học:
Kiểm tra( 8 phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS về số thực.
* Cách tiến hành: 
- Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.
- GV nhận xét, cho điểm.
Luyện tập Dạng 1: Bài tập chữa nhanh(10phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để so sánh các số thực.
* Đồ dùng: Bảng phụ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đưa ra bảng phụ bài tập 87,88(44)
GV gọi 3 em lên trình bày.
Bài 87(44)
HS điền các dấu thích hợp vào ô vuông
3ẻQ; 3ẻR; 3ẽI; -2,53ẻQ; 0,2 (35) ẽ I
Nè Z; Iè R.
Bài 88(44)
a, Nếu a là số thực thì a hoặc là số vô tỷ hoặc là số hữu tỷ.
b, Nếu b là số vô tỷ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Hoạt động 2: So sánh các số thực (25phút)
* Mục tiêu: HS so sánh các số thực để từ đó sắp xếp chúng.
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sắp xếp các số thực:
-3,2; 1; -1/2; 7,4; 0; -1,5
a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. 
- Cho HS hoạt động nhóm 
N1-a
N2 -b
Bài 91(45)
Điền chữ số thích hợp vào ô vuông.
-GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy? 
b)-7,5 8 > -7,513
c)-0,4 854 < -0,49826
d)-1, 0756 < -1,892- b
Bài 92 ( 45)
Đại diện nhóm trình bày
a)-3,2 < -1,5 < -1/2 < 0 < 1 < 7,4
b)
Bài 91(45)
a) – 3,02 <-3,0 1
b)-7,508 > -7,513
c)-0,49854 <-0,49826
d)-1, 90765<-1,89
Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà(2 phút)
- Chuẩn bị ôn tập chương I làm 5 câu hỏi ôn tập (từ câu 1 đến câu 5) 
- Bài 96, 97, 101 trang 48, 49 SGK.
 - Xem trước các bảng tổng kết trang 47, 48 SGK.
- Tiết sau ôn tập chương. 
Ngày soạn: 24/10/10
Ngày dạy: 26/10/10
Tiết 20: Ôn tập chương I (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hệ thống các tập hợp số đã học:
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. 
3. Thái độ: Tính cích cựu chủ động trong việc ôn tập kiến thức cũ.
II. Đồ dùng:
-GV: - Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, I, R” và bảng “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ). MTBT
-HS: - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 đến 5) và làm bài tập 96,97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết. Máy tính bỏ túi. 
III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, vấn đáp.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R(20 phút)
* Mục tiêu: Hệ thống các tập hợp số đã học:
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 
* Đồ dùng: Bảng phụ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. 
GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. 
- GV đưa ra bảng phụ y/c HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK
HS: Các tập hợp số đã học là tập N các số tự nhiên.
Tập Z các số nguyên
Tập Q các số hữu tỉ
Tập I các số vô tỉ.
Tập R các số thực. 
N è Z; Z è Q: Qè R; I è R; Q ầ I = f
HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV
Một HS đọc các bảng trang 47 SGK.
Hoạt động 2: ôn tâp số hữu tỉ (15 phút)
* Mục tiêu: Hs hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ.
* Đồ dùng: Bản phụ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Định nghĩa số hữu tỉ? 
- Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ?
- Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? 
Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ –3/5 và biểu diễn số –3/5 trên trục số?
b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ:
- Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Chữa bài tập số 101 trang 49 SGK:
Tìm x biết. 
c) Các phép toán trong Q. 
GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
-Cho HS học lại các công thức về các phép toán trong Q.
a) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a, b ẻ Z; b ạ 0
- Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không
- Là số 0
b) VD: 
|x| = x nếu x ³ 0
 -x nếu x <0
Bài (101)
a)
b) không tồn tại giá trị nào của x
d) 
 =3
x + hoặc x + 
x =3- hoặc x =-3-
x=2 hoặc x= -3
Hoạt động 3: Luyện tập(10phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS làm bài 96,97(48)
GV gọi 3 em lên bảng trình bày
(Tính bằng cách hợp lí nếu có thể).
 a) 
 b) 
- GV cùng Hs cả lớp nhận xét.
- Cho 2 HS lên trình bày bài 97
Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK.
b) 
=
= .(-14)
=-6
d) = 
=(-10). = 14
Bài 97 trang 49 SGK.
a)=-6,37.(0,4.2,5)
=-6,37.1
-6,37
b)=(-0,125.8).(-5,3)
=(-1).(-5,3)
=5,3 
Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà(2phút)
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn.
- Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 đến 10) ôn tập chương I.
- Bài tập 99 (tính Q),100, 102 trang 49,50 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doc18-20D.doc