Tiết 25. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
3. Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. Đồ dùng:
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
Ngày soạn: /11/10 Ngày dạy:./11/10 Tiết 25. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. 3. Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. II. Đồ dùng: III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động 1:Dạng bài chữa nhanh(18phút) * Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS, * Cách tiến hành: -Cho HS làm bài tập 6 Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây năng 25 gam. a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x? b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg? GV có thể hướng dẫn HS cách giải khác. a)1m dây thép nặng 25g x m dây thép nặng y g Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: b) 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g Có Bài 6 (55) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên: a) y =kx suy ra y =25.x (Vì mỗi mét dây nặng 25gam) b) Vì y = 25x Nên khi y = 4,5kg = 4500g thì X = 4500 : 25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180 mét. Hoạt động 2: Dạng bài chữa kỹ(25phút) * Mục tiêu: HS giải thành thạo bài toán về chia tỉ lệ. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 7 trang 56 SGK) -Y/c học sinh dọc đề bài GV: tóm tắt đề bài? - Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào? - Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? - Vậy bạn nào nói đúng? Bài 9 trang 56 SGK Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào? Cho HS hoạt động nhóm trong 5 phút - Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài giải bài tập này? -GV cùng các nhóm nhận xét. Bài 7 (56) Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: Bạn Hạnh nói đúng. Bài 9(56) Hs hoạt động nhóm trong 5 phút, cử đại diện nhóm trình bày Giải: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z=150 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy Trả lời: Khối lượng của niken, kẽm đồng theo tứ tự là 22,5kg; 30kg; 97,5kg. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà(2phút) -Ôn lại dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. -BTVN: 8,10(56) -Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học). -Đọc trước bài 3. Ngày soạn:/11/10 Này giảng:/11/10 Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết công thức biểu của đại lượng tỉ lệ nghịch: y=a/x (a≠0) - Biết các các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Biết vận dụng các tính chất vào làm bài tập. 3. Thái độ: Tìm được ví dụ trong thức tế về đại lượng tỉ lệ nghịch II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: đồ dùng học tập III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: Kiểm tra bài cũ (5phút) - Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS về định nghĩa, tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận. - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi kiểm tra HS. Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hoạt động 2: Định nghĩa (13phút) - Mục tiêu: HS biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y=a/x (a≠0) - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B1. Định nghĩa. - GV: Cho học sinh ôn lại kiến thức về “Đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học” - GV: Cho HS làm?1 (GV gợi ý cho HS). Hãy viết công thức tính.: a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12 cm2. b) Lượng gạo y (kg) trong bỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao. GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? - GV: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch trang 57 trên bảng phụ B2. Vận dụng - Cho HS làm?2 y = Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a. GV yêu cầu HS đọc “Chú ý” trang 57 SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV a, y=12/x b, y=500/x c, v=16/s Giống nhau: đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. * Định nghĩa:(SGK) HS đọc lại định nghĩa (sgk) * AD: ?2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 ị y = Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ –3,5. * Chú ý:(SGK) * Kết luận: HS ghi nhớ công thực đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động 3: Tính chất(15phút) - Mục tiêu: Biết các các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS làm ?3 (GV gợi ý cho HS). Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp. c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng x1y1, x2y2, x3y3, x4y4 của x và y. GV giới thiệu hai tính chất trong khung - So sánh với hai tính chất của đại lượng tỉ lệ thuân? Hs trả lời ?3: Ta có: a) x1y1 = a ị a = 60 b) y2=20; y3 =15; y4 = 12 c) x1y1= x2y2 = x3y3=x4y4=60 (bằng hệ số tỉ lệ). - Tính chất: (SGK) Luyện tập củng cố(10phút) Hoat động của GV Hoạt động của HS Bài 12 (Tr58 SGK) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15. Tìm hệ số tỉ lệ. Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = 6; x = 10 Bài 12 (58) a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch: ị y = Thay x =8 và y = 15 ta có: a=x.y=8.15=120 b) y = c)Khi x=6 ị y==20 d) Khi x=10 ị y==12 Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận). - Bài tập số 15 trang 58 SGK - Xem trớc bài 4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động 4: Bài 13 (Tr58 SGK) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau(bảng phụ) -GV: Dựa vào cột nào để tính hệ số a? GV: Nếu có bảng từ và hộp số thì cho HS sử dụng. Khi hai đại lượng tỉ lệ nghịch X1ứng với y1 X2 ứng với y2 1/ 2/ Bài 13: Dựa vào cột thứ sáu ta có: A = 1,5.4= 6 Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: a) hai giá trị tương ứng của chúng b) hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng của hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. c)Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức (alà hằng số khác 0) Hoạt động 5:
Tài liệu đính kèm: