Giáo án Đại 7 tiết 35 đến 37

Giáo án Đại 7 tiết 35 đến 37

Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

3. Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 tiết 35 đến 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:./12/10
Ngày giảng:/12/10
Tiết 35: Ôn tập chương II 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
3. Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. 
II. Đồ dùng:
GV: - Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất).
Thước thẳng, máy tính.
HS: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II.
III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học: 
III.Phương pháp:Thuyết trình , đàm thoại , thực hành
IV.Tổ chức các hoạt đ ộng dạy học
Khởi động (3phút)
GV giới thiệu nội dung ôn tập, các yêu cầu của HS cần đạt.
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (20phút)
* Mục tiêu :Ôn tập củng cố nội dung kiến thức đã học cho học sinh
* Đồ dùng : Bảng phụ 
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên y/c HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II.
- Sau đoa GV đưa ra bảng phụ tổng hợp các nội dung đã học .
HS trả lưòi các câu hỏi lý thuyết.
Tóm tắt nội dung kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên 
Hoàn thành nội dung kiến thức vào vở
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Đ/n
- nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức
y = kx(k0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay yx= a (a 0) ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Chú ý
y.x=a à x.y=a
Ví dụ
Chu vi y của đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều: 
y= 3x
Diện tích của hình chữ nhật là a 
Độ dài 2 cạnh là x, y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau: xy=a
T/c
a) 
b) 
a) 
b) 
Hàm số
Đồ thị hàm số
Hoạt động 2. Ôn tập bài tập(20phút)
* Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán cơ bản đã học trong chương. 
* Đồ dùng: Bảng phụ, MTBT
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu bài toán;
Cho x,y là 2 đại lương tỉ lệ thuận, Điền vào ô trống trong bảng
x
-4
-1
0
2
5
y
2
GVđưa ra bài toán 2. Chia số 156 thành 3 phần. MTBT để kiểm tra kết quả của bài toán.
a. Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
b. Tỉ lệ nghịch với 3: 4: 6
- Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập3.
GV sử dụng kỹ thuật đấưp bông tuyết cho 3 nhóm HS vẽ đồ thị của 3 hàm số.
- Nhận xét vị trí của các đồ thị hàm số trên.
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ, đồ thị các hàm số. 
y =- x
y = x
y =-x
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đồ thị
Bài toán 1:
HS: 
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Bài 2: 
HS: Gọi 3 số lần lượt là a, b, c
Tacó: 
=> a = 3.12 = 36
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72
HS: Gọi 3 số lần lượt là x, y, z chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6
3x = 4y = 4z 
HS dùng MTBT kiểm tra lại kết quả
Bài 3. HS hoạt động nhóm. Lần lượt trình bày trên bảng phụ.
Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà(2 phút)
Ôn tập và làm các bài tập chương .
Tiết sau kiểm tra 45 phút (chương II)
Ngày soạn :./12/10
Ngày giảng :./12/10
Tiết 36. Kiểm tra 45 phút
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức :
-Kiểm tra đánh giá kiến thức cơ bản đã học trong chương II
 2.Kỹ năng:
-Kiểm tra đánh giá kỹ năng giải các bài toán cơ bản trong chương II
 3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác
II.Chuẩn bị : Đề và đáp án + biểu điểm
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ma trận đề kiểm tra.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận
1 0.5
1 0.5
1 2
3 3
Địa lượng tỷ lệ nghịch
1 0.5
1 0.5
1 3
3 4
Hàm số, mặt phẳng toạ độ.
1 1
1 1
Đồ thị của hàm số
2 1
1 1
3 2
5 3
4 4
1 3
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 2. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào sau đây?
A. 2
B. -2
 C. 	
D. - 
Câu 2. Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào sau đây?
A. 3,5
B. -3,5
 C. 	
D. - 
Câu 3: Cho x,y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
x
-4
-1
2008
y
8
10
-2
Câu 4: Cho biết x, y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và có các giá trị cho ở bảng
x
-6
-3
-2
4
y
-6
2
Câu 5. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 3x, khi đó
A.f(-1) = -3
B.f(-1) = - 4	
C.f(-1) = 4
D.f(-1) = 6
Câu 6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y=2x-1
A(2;3)
B(-3;-)
C(0;1)
D(1;1)
II. Phần tự luận 
Bài 1. Viết toạ độ các điểm A,B,C,D,E trên hình vẽ?
y
x
E
D
C
B
A
Bài 2. Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm M(-4;-3); N(-2;3); P(0;1) Q(3;2)
Bài 3. Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 2;3;4. hãy tính số đo các góc của tam giac ABC?
Bài 4. Cho biết 15 công nhân xây ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân là như nhau)
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
Nội dung, đáp án
Điểm
I. Trắc nghiệm
Câu 1.- 
Câu 2.- 
Câu 3. -
Câu 4.- 
Câu 5. -
Câu 6. -
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
II. Tự luận
Bài 1.
A(-2;3); B(-1;2); C(0.5; 1); D(1,5; 2) ; E(0;-1)
Bài 2.
Vẽ đúng, đánh dấu chính xác toạ độ các đểm đã cho 
Bài 3.
Gọi số đo độ của các góc A,B,C lần lượt là a,b,c (độ)
Ta có: (độ)
ị a = 40(độ); b = 60(độ); c = 80(độ)
0.5
1
0.5
Bài 4.
15 công nhân xây hết 90 ngày
18 công nhân xây hết x ngày
Cùng một công việc số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: (ngày)
Vậy 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết 5 ngày.
0.5
0.5
1.5
0.5
Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
-GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà ôn tập HKI
Ngày soạn:./12/10
Ngày giảng:./12/10
Tiết 37. Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Ôn tập các biểu thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng: Tính toán, trình bày bài giải
3. Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
II.Đồ dùng :
- GV: Bảng tổng kết các phép tính, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính.
III.Phương pháp :Thuýêt trình , đàm thoại thực hành
IV.Tổ chức các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp số thực , các phép toán trong số thực (15phút)
* Mục tiêu :Ôn tập củng cố nội dung của tập hợp số thực , các phép toán trong số thực , số hữa tỷ 
* Đồ dùng: Bảng phụ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1: Ôn tập lý thuyết 
GV nêu câu hỏi sau:
- Số hữu tỉ là gì?
- Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Tập số thực là gì?
- Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào?
- Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai?
- GV đưa ra bảng tổng hợp các kiến thức đã học
B2: Làm bài tập áp dụng 
1. Thực hiện các phép tính sau:
 a) –0,75.
b) 
c)
d) (-2)2+
e)
HS: TL
HS: TL như sgk 
Hs: lên bảng trình bày
 =
=
=
=4+6-3+5=12
=
* Kết luận: Em hãy nhắc kiến thức cơ bản đã ôn 
Hoạt động 2: Ôn tập củng cố các dạng bài tập (27phút) 
* Mục tiêu: Củng cố các phương pháp giải các bài tập cơ bản của chương II
* Cách tiến hành:
B1: Giải bài tập cơ bản của dãy tỷ số bằng nhau 
Bài 2: Tìm x và y biết: 7x=3y 
Và x-y=16
Bài 3: So sánh các số a,b,c biết
B2: Giải bài tập dạng tìm x và giá trị tuyệt đối 
Bài 4: Tìm x biết:
a)
b)
c)
HS: Từ 7x=3y
=
HS:
a)x=-5
b)x=2 hoặc x=-1
c)x=-9
* Kết luận : Em hãy nêu các bài tập cơ bản và cách giải của chúng
Hướng dẫn học ở nhà(2phút)
- Ôn lại kiến thức và các dangj bài tập trong Q,R
- Ôn lại về đại lượng TLT,TLN, hàm số và đồ thị.
Ngày soạn:/12/10
Ngày giảng :./12/10
Tiết 38. Ôn tập chương học kỳ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
-Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (aạ 0).
 2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trưước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
3. Thái độ: 
Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
II. Đồ dùng:
 GV: - Thước thẳng, bảng phụ
HS: - Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số. Làm các bài tập ôn tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành
IV. Tổ chức dạy học :
Hoạt động 1. Lý thuyết (15 phút)
* Mục tiêu : HS hệ thống hoá các kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, hàm số và đồ thị.
* Cách tiến hành :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
- Khi nào đại lưượng y tỉ lệ nghịch với đại 
Lượng x.
 - Hàm số là gì? 
Cho ví dụ 
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
- Đồ thị của số y = ax (a ạ 0) có dạng nh thế nào?
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với y theo hệ a.
- Nếu đại lưượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 
Ví dụ: y = 5x; y x-3; y =-2
HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ.
 - Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Hoạt động 2. Bài tập (20phút)
* Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã hộc vào làm bài tập
* Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đưa ra bảng phụ các bài tập cho hs làm
- Bài toán 1: Tìm y, biết:
 GV hướng dẫn hs thực hiện câu a.
 HS chú ý và phát biểu (nếu cần)
Yêu cầu hs thực hiện các bài trên giấy
- Gv gọi hs lần lượt thực hiện các bài b, c.
- Đây là một tổng, vậy ta cần chuyển số hạng nào.
- Tìm thừa số y tương tự như câu a.
- Bài toán 2: Tìm x, biết:
- GTTĐ của một số x là gì.
- Số nào trên trục số cách điểm 0 là 2,5đvị.
- Khoảng cách của 1 đoạn thẳng có <0 ko. 
- Với tổng thì ta chuyển số hạng nào.
- Cần chuyển số hạng nào.
- Khoảng cách từ số nào đến 0 là 3 đvị
- Em hãy lần lượt tìm các giá trị của x và kết luận.
Cho hs làm bài tập 51(77)
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A (3;5);B(3;-1); C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì? 
a) .y = y = :
	y = 
b) y: = y = 
c) .y + =.y =- = 
	y = : 
	 y = . = 
a) |x| = 2,5 x = 2,5 họăc x = -2,5
b) |x| = -1,2 không có giá trị nào của x.
c) |x| + 0,573 = 2 |x| = 1,427
	 x = 1,427 hoặc x = - 1,427
d) - 4 = -1 = 3
 	 = 3 họăc = -3
	* = 3 x = 3 -= 
	* = - 3 x = -3 -= -3
Vậy x = họăc x = -3
Bài 51 (77)
 A(-2;2); B(-4;0); C(1;0)
D(2;4); E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2)
Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2 phút)
Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương. Tiết sau kiểm tra HKI

Tài liệu đính kèm:

  • doc35-37D.doc