Giáo án Đại 7 tiết 7 đến 9

Giáo án Đại 7 tiết 7 đến 9

 Tiết 7. LƯỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ .

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết hai quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ, của một tích và luỹ thừa của một thương.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và tinh thần đoàn kết trong hoạt động nhóm.

II. đồ dùng dạy học:

III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

 

doc 9 trang Người đăng vultt Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 tiết 7 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5.9.10
Ngày dạy: 7.9.10
Tiết 7. Lưỹ thừa của một số hữu tỉ . 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết hai quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ, của một tích và luỹ thừa của một thương. 
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán và tinh thần đoàn kết trong hoạt động nhóm.
II. đồ dùng dạy học: 
III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học:
Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
* Mục tiêu: KT việc học bài ở nhà của HS
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Định nghĩa và viết công thức lưỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x?
- Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa của một luỹ thừa
- Phát biểu định nghĩa lưỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. 
Công thức: 
Với x ẻ Q; n ẻN*
- HS viết công thức tích và thương hai luỹ thừa của một luỹ thừa
* Kết lụân: GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích (16phút)
* Mục tiêu: Hs biết CT luỹ thừa của một tích, vận dụng công thức vào làm bài tập
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- B1. Luỹ thừa của một tích
GV nêu câu hỏi ở đầu bài “Tính nhanh tích: (0,125)3. 83 như thế nào?”
Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức lưỹ thừa của một tích. 
- Cho HS làm?1.
Tính và so sánh:
(2.5)2 và 22.52
Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một lưỹ thừa, ta có thể làm thế nào? 
 B2. áp dụng 
Tính a) 
b) (1,5)3.8
*)VD:
 a, (2.5)2 = 102 = 100
 22.52 = 4.25 = 100
(2.5)2 = 22.52 
 b, 
*) TQ: (xy)n = xn.yn vi x ẻN
*) AD:
 * 
 * (1,5)2 . 8 = (1,5)3 . 23 
= (1,5 . 2)3 = 33 = 27
*Kết luận: GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương (15phút)
* Mục tiêu: Hs biết công thức luỹ thừa của một thương, vận dụng vào làm bài tập.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1. Luỹ thừa của một thương 
Cho HS làm ?3
a) 
b) 
Qua hai ví dụ, hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào? 
GV viết: 
B2. Vận dụng
-Cho HS làm?4 Tính
Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa:
*)VD:
 a, 
b, 
HS: Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
*) TQ: 
*) AD: ?4
* Kết luận: Gv nhấn mạnh công thức trên.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. (7phút)
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Viết công thức: luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức?.
- Từ công thức luỹ thừa của tích hãy nêu quy tắc tính luỹ thừa của tích, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ?.
Tương tự, nêu quy tắc tính luỹ thừa của thương, quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ?.
- Cho HS làm ?5 Tính:
(0,125)3 . 83
(-39)4 . 134
(x y)n = xn yn (y bất kỳ ẻQ)
= (0,125 . 8)3 = 13 = 1
= (- 39 : 13)4 = (-3)4 = 81
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2phút)
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 tiết).
 - Bài tập về nhà: bài số 38 (b,d) (Tr22,23 SGK).
 - Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 12.9.10
Ngày dạy: 14.9.10
 Tiết 8. Luyện tập
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic, tinh thân hợp tác trong hoạt động nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề bài kiểm tra 15 phút 
- HS: Giấy làm bài kiểm tra. 
III. Phương pháp: Luyện tập và thực hành.
IV. Tổ chức dạy học:
Kiểm tra (17 phút)
* Mục tiêu: GV kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về luỹ thừa của một số hữu tỷ.
* cách tiến hành:
- GV đưa ra câu hỏi kiểm tra HS
1. Điền tiếp để được các công thức đúng:
xm.xn = 
(xm)n = 
xm:xn = 
(xy)n = 
= 
2. Tính giá trị biểu thức: 
Hoạt động 1. Tính giá trị biểu thức (10phút)
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức đã học để tính giá trị của biểu thức.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho hs làm bài tập 36(22)
- Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của ột số hữu tỷ?
- Gv gọi 3 hs lên bảng trình bày bài giải.
- Gv cùng cả lớp nhận xét. 
- Cho HS đọc đề bài 37
Tính giá trị của biểu thức sau?
- Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào?
Tính 
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử .
Biến đổi biểu 
thức; GV ghi lại phát biểu của HS. Bài 
 Bài 36(22)
a, 
b, 
c, 
d, 
e, 
Bài 37(22) 
- áp dụng các công thức về luỹ thừa.
a,
HS: Các số hạng ở từ đều chứa số chung là 3 (vì 6 = 3.2).
=
Hoạt động 2. Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa (10phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc viết dưới dạng luỹ thừa. Tìm x
* Cách tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 39 (Tr 23 SGK)
Cho x ẻ Q và x ạ 0
Viết x10 dưới dạng: 
a) Tích hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x12
b) Luỹ thừa của x2
c) Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12
Bài 42 (Tr 23-SGK)
a) 
HS làm câu dưới sự hướng dẫn của GV; câu b, c HS tự làm.
GV hướng dẫn câu a
b) c) 8n:2n = 4
Bài 39
x10 = x7.x3
x10 = (x2)5
c) x10 = x12: x2
Bài 42:
a) 
b) 
c) 8n:2n = 4n = 41 suy ra n = 1 
* Kết luận: HS tự kết luận dạng bài trên.
Tổng kết và Hướng dẫn về nhà (3phút)
- Xem lại các dạng bài tập, ôn lại quy tắc về luỹ thừa.
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với x ạ 0), định nghĩa phân số bằng nhau .Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số nguyên.
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.
________________________________________________
Ngày soạn: 16.9.10
Ngày dạy: 18.9.10
Tiết 9. Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập
. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học:
Khởi động (4phút)
- Tỉ số của hai số a và b với b ạ 0 là gì? Kí hiệu. 
- Vậy đẳng thức của hai tỷ số được gọi là gì?
Hoạt động 2: Định nghĩa (15phút)
* Mục tiêu: Biết định nghĩa tỷ lệ thức.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B1. Ví dụ.
- GV giới thiệu ví dụ SGK 
Ví dụ: So sánh hai tỉ số là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? Điều kiện? 
B2. Định nghĩa
- GV giới thiệu kí hịêu tỉ lệ thức:
Các số hạng của tỉ lệ thức: a; b; c; d.
Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a; d
Các trung tỉ (số hạng trong):b;c.
B3. Vận dụng
- GV cho HS làm ?1 (Tr24 SGK).
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? 
a) 
b) 
-HS theo dõi ví dụ SGK
2 Định nghĩa ( SGK)
hoặc a: b = c:d.
ĐK: b, d ạ 0 
* AD:
a) 
b) -3
-2
(không lập được tỉ lệ thức)
* Kết luận: HS nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức
Hoạt động 3. Tính chất (22phút)
* Mục tiêu: HS biết cách tính chất của tỷ lệ thức:
* Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B1. Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức 
Khi có tỉ lệ thức mà a, b, c, d ẻ Z; b và d ạ 0 thì theo định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có: ad = bc. Ta hãy xét xem tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không?
HS đọc SGK trang 25.
Một HS đọc to trước lớp 
HS thực hiện:
- Xét tỉ lệ thức: , hãy xem SGK, để hiểu cách chứng minh khác của đẳng thức tích: 18.36.24.27 
- GV cho HS làm ?2
(tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ)
- GV ghi: Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
- Ngược lại nếu có ad = bc, ta có thể suy ra được tỉ lệ thức: hay không? Hãy xem cách làm của SGK: 
B2. Tính chất 2
Từ đẳng thức 18 . 36 = 24 . 27 suy ra để áp dụng
Tương tự, từ ad = bc và a, b, c, d ạ 0 làm thế nào để có: ? ? ?
- Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1). 
- Tương tự nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (3), (4) so với tỉ lệ thức (1).
- GV nêu tính chất 2 (Tr25 SGK).
- Tổng hợp cả 2 tính chất của tỉ lệ thức: Với a, b, c, d ạ 0 có 1 trong 5 đẳng thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. (GV giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK).
Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức , hãy suy ra: ad = bc* 
Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Nếu thì ad = bc
* Tính chất 2 (Tr25 SGK)
Nếu ad = bc và a, b, c ạ 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
; ;;
* Kết luận: Cho HS nhắc lại các tính chất của tỷ lệ thức.
Tổng kết và Hướng dẫn về nhà (4 phút)
 - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
Bài tập 44 ,46 a, 47 (b) 48 (Tr 26 SGK)
Hướng dẫn bài 44 (SGK). Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa số nguyên:
 a, 1,2:3,24 = 10:27
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doc7-9D.doc