Giáo án Đại số 7 (cả năm)

Giáo án Đại số 7 (cả năm)

1. Mục tiêu.

a. Vềkiến thức:Hiểu được khái niệm sốhữu tỉ, cách biểu diễn sốhữu tỉtrên trục sốvà

so sánh các sốhữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệgiữa các tập hợp sốN Z Q

b. Vềkĩnăng: - Biết biểu diễn sốhữu tỉtrên trục số, biết so sánh hai sốhữu tỉ.

- Biết suy luận từnhững kiến thức cũ.

c. Vềthái độ: Yêu thích môn Toán

2. Chuẩn bị.

a. Giáo viên:Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồdùng dạy học

b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan

pdf 110 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
1
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Chương I - SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 
TIẾT 1. §1: 
 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 
 1. Mục tiêu. 
 a. Về kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và 
so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N⊂ Z ⊂ Q 
 b. Về kĩ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 
 - Biết suy luận từ những kiến thức cũ. 
 c. Về thái độ: Yêu thích môn Toán 
 2. Chuẩn bị. 
 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 
 b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan 
 3. Tiến trình bài dạy. 
 *) Ổn định tổ chức: 
 a. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 
 *) Đặt vấn đề ( 1 phút): Ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; 
N ⊂ Z ( mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta 
vào bài học hôm nay. 
 b. Dạy bài mới: 
 * Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút) 
Giáo viên treo bảng phụ 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
- Phân số bằng nhau 
- Tính chất cơ bản của phân số 
- Quy đồng mẫu các phân số 
- So sánh phân số 
- So sánh số nguyên 
- Biểu diễn số nguyên trên trục số 
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 
phút 
Nêu một số ví dụ minh hoạ 
Hoạt động 2: Số hữu tỉ. (15 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
1. Số hữu tỉ 
* Khái niệm : Số hữu tỉ là số viết được dưới 
dạng phân số 
b
a
 với a,b ∈Z; b ≠ 0 
Ví dụ:3; 0,5; 0; 2
7
5 ; - 3 là các số hữu tỉ 
?1. 
Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và 
trả lời câu hỏi: 
-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ( thế nào 
là số hữu tỉ)? 
-Lấy ví dụ. 
-Hoàn thiện ?1; ?2 
Học sinh hoat động nhóm ?1 trong 2 
phút 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
2
0,6= 
10
6 ; -1,25=
100
125− ; 1
3
1
= 
3
4
?2. a= 
1
a
Hoạt động cá nhân ?2 trong 1 phút 
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập 
phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì 
sao? 
-Hãy giải thích và nêu nhận xét 
về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã 
học? 
-MQH 3 tập số là N ⊂ Z ⊂ Q 
Giáo viên chốt lại 
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập 
phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì 
chúng đều viét được dưới dạng phân s 
Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút) 
-Hoàn thiện ?3 
-Hoàn thiện ví dụ 1, ví dụ 2 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
* ví dụ 2: SGK/5 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 
phút 
-?3 
- Đọc ví dụ1, ví dụ 2 trong 3 phút 
? Để biểu diễn số hữu tỉ 
4
5 ; 
3
2
−
 trên 
trục số ta làm như thế nào? 
HS: Chia đoạn thẳng sđơn vị thành các 
phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng 
nhau 
- Lấy số phần đã chiabằng tử số 
Yêu cầu nêu các bước biểu diễn hai số 
hữu tỉ ở hai ví dụ trên trục số 
Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ. (10 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học 
sinh 
3. so sánh hai số hữu tỉ 
?4. 
3
2−
=
15
10−
Học sinh hoạt động cá nhân 
trong 2 phút hoàn thiện ?4 
- Dựa vào khái niệm số 
hữu tỉ hãy nêu cách so sánh hai 
2 
- 
1 0 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
3
5
4
−
=
5
4−
=
15
12−
vì -12 <-10 nên 
15
12−
<
15
10−
Ví dụ 1,2 SGK 
Chú ý: 
-Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 
-Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương 
-Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không 
là số hữu tỉ âm 
?5. Số hữu tỉ dương là: 
3
2 ; 
5
3
−
−
Số hữu tỉ âm là: 
7
3− ; 
5
1
−
;-4 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không 
là số hữu tỉ âm 
số hữu tỉ? 
-Dựa vào việc so sánh hai 
phân số hãy so sánh hai số hữu tỉ 
sau: 
-0,6 và 
2
1
−
; -3
2
1
 và 0 
Học sinh đọc chú ý trong 2 phút 
Học sinh hoạt động cá nhân 
trong 2phút thực hiện ?5 
c. Củng cố- Luyện tập (12 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài 1 
-3 ∉N; -3 ∈Z; -3 ∈Q 
3
2−
∉Z; 
3
2−
∈Q; N ⊂ Z ⊂ Q 
Bài 3 
7
2
−
=
7
2−
=
77
22−
11
3−
=
77
21−
vì -22<-21 nên
7
2
−
<
11
3−
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 
phút bài 1 
Trình bày kết quả trong 2 phút 
Học sinh hoạt động nhóm bài 3 trong 3 
phút 
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà ( 2 phút ) 
-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên 
trục số 
-Làm bài tập: 2,3,4,5 ( SGK - 7+8 ) 
-Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số: 
m
a ; 
m
b ; 
m
ba
2
+
-Chuẩn bị bài sau: quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
4
Ngày soạn:5 /9 /2007 Ngày giảng: 8 /9 / 2007 
Tiết 2 
Đ.2.CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 
 A. PHẦN CHUẨN BỊ : 
 I . Mục tiêu bài dạy : 
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: 
 -Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập 
hợp số hữu tỉ 
 -Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc 
chuyển vế 
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn toán học 
 II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới 
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 
 I. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút ) 
Câu hỏi Đáp án 
Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau: 
y= 
300
213−
 và y= 
25
18
−
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số 
Ta có: 
25
18
−
=
25
18−
=
300
216−
Ví –213> -216 nên 
300
213−
>
300
216−
Hay 
300
213−
>
25
18
−
Để cộng hai phân số ta làm như sau: 
-Viết hai phân số có mẫu dương 
-Quy đồng mẫu hai phân số 
- Cộng hai phân số đã quy đồng 
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số 
bị trừ với số đối của số trừ 
II. Dạy bài mới 
 * Đặt vấn đề: ( 1 phút) 
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có 
giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay 
 *Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: ( 10 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
Với x= 
m
a ; y=
m
b ( a,b,m ∈Z; m ≠ 0), ta có: 
x+y= 
m
a
+
m
b
= 
m
ba +
Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả 
lời câu hỏi: 
-Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ? 
-HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết 
chúng dưới dạng hai phân số có cùng 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
5
x-y= 
m
a
-
m
b
= 
m
ba −
Ví dụ SGK 
?1 
a, 0,6+
3
2
−
=
10
6
+
3
2−
=
5
3
+
3
2−
=
15
9
+
15
10−
= 
15
1−
b,
3
1
-(-0,4)= 
3
1
+0,4= 
3
1
+
10
4
=
3
1
+
5
2
=
15
65 +
= 
15
11
mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số 
-Hoàn thiện ?1 
GV chốt lại Để cộng, trừ hai số hữu tỉ 
: 
- Viết dưới dạng hai phân số cùng 
mẫu dương 
- Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu 
Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 15 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
2.Quy tắc chuyển vế:( SGK/9) 
Với mọi x,y,z ∈Q ta có x+y=z ⇒x= z-y 
Ví dụ Sgk 
a. x= 
3
2−
+
2
1
=
6
34 +−
=
6
1−
b. x= 
7
2
+
4
3
=
28
2114 +
=
28
35
Chú ý; SGK/9 
GV:Hãy nhắc lại quy tắc chuyển 
vế đã học ở lớp 6? 
-Trong tập hợp Q cũng có quy tắc 
chuyển vế tương tự 
-Học sinh đọc ví dụ SGK 
-Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn 
thiện ?2 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 
phút 
Thảo luận nhóm trong 2 phút 
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
Giáo viên chốt lại trong 2 phút quy tắc 
chuyển vế 
Với mọi x,y,z ∈Q ta có x+y=z ⇒x= z-y 
Luyện tập : ( 10 phút ) 
Bài tập 6/10 
Bài tập 9/10 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài 6: 
b,
18
8−
-
27
15
=
9
4−
-
9
5
=-1 
c. -
12
5
+ 0,75= -
12
5
+ 
100
75
=.. 
Bài 9: 
a, x= 
4
3
-
3
1
=
12
5
b,x= 
7
5
+
5
2
=
35
39
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 
phút 
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày 
Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi 
thực hiện cộng, trừ cần rút gọn 
Thảo luận nhóm trong 3 phút 
Trình bày kết quả trong 2 phút 
?2 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
6
 Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút 
- Cộng , trừ hai số hữu tỉ: 
-Quy tắc chuyển vế: 
III.Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 3 phút ) 
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế 
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10 
-Hướng dẫn bài 7: Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó 
từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau 
Ví dụ: 
16
5−
= 
32
10−
= 
32
3−
+
32
7−
-Chuẩn bị bài sau: 
+Học lại quy tắc nhân ,chia phân số 
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ 
Ngày soạn: 9 /9 /2007 Ngày giảng: 11 / 9 / 2007 
Tiết 3 
Đ.3.NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 
A PHẦN CHUẨN BỊ 
I: Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: 
 -Học sinhh nắm các quy tắc nhân , chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai 
số hữu tỉ 
 -Có kĩ năng nhân , chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. 
 -Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ 
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm 
 Học sinh yêu thích học toán. 
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới 
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) 
Câu hỏi Đáp án 
Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân 
số, các tính chất của phép nhân trong z 
Học sinh 2: tìm x, biết x-
5
2
= 
7
5
-Để nhân hai phân số ta nhân tử với 
tử, mẫu với m 
-để chia hai phân số ta nhân phân số 
bị chi sới số nghgịch đảo của số chia 
-T/C; giao hoan , kết hợp, nhân với 
số 1, phân phối của phép nhân đối 
với phép cộng 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
7
x= 
7
5
+
5
2
= 
35
1425 +
=
35
39
II. Bài mới: 
*.Đặt vấn đề:(1phút):Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai 
số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. 
*.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: (15 phút) 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
1.Nhân hai số hữu tỉ 
Với x= 
b
a ; y= 
d
c
, ta có: 
x.y=
b
a
.
d
c
= 
db
ca
.
.
Ví dụ SGk/1 
Bài tập 11 
a. 
7
2−
.
8
21
= 
8.7
21.2−
= 
4.1
3.1−
= 
4
3−
b. 0,24. 
4
15−
 = 
100
24
.
4
15−
= 
25
6
. 
4
15−
= 
10
9−
c. , (-2). (- 
12
7 )= 
1
2−
. 
2
7−
 = 7 
? Từ quy tắc nhân hai phân số hãy 
phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ 
- Cho HS nghiên cứu VD (SGK) 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 
phút đọc Thảo luận nhóm trong 4 phút 
hoàn thiện bài tập 11 
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
Giáo ... c bài cũ,đọc trước bài mới 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở 
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 
I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập ) 
 II. BÀI MỚI: 
*.Đặt vấn đề:: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. đây là 
một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết luyện 
tập hôm nay. 
*.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chương ( 20phút) 
1. Đại lượng tỉ lệ thuận: 
- Công thức liên hệ: y= a x(a ≠ 0); a là hệ số 
tỉ lệ 
-Tính chất 
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lẹ thuận thì: 
+ 
1
1
x
y ; 
2
2
x
y
 ;
3
3
x
y ;không đổi 
+ 
1
1
x
y
= 
2
2
x
y
 =
3
3
x
y
= 
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch 
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lẹ 
thuận( viết cộng thức liên hệ)? 
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ 
thuận? 
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau 
thì: 
-Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn 
không đổi 
-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị 
tương ứng của đại lượng kia. 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
104
- Công thức liên hệ: y= 
x
a
 hoặc( x.y=a) 
- Tính chất: 
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: 
+ x1. y1, x2.y2, không đổi 
+ 
2
1
x
x
= 
1
2
y
y
,
3
1
x
x
=
1
3
y
y
3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ 
a.Khái niệm hàm số: 
b.Hệ trục tọa độ 0x 
-0x là trục hoành 
-0y là trục tung 
c. Tọa độ củ một điểm 
trong mặt phẳng tọa độ 
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được 
biểu diẽn bởi một điểm 
4. Đồ thị hàm số y= a x( a ≠ 0) 
a. K/N ĐTHS 
b.ĐT HS y= a x( a ≠ 0) là dường thẳng đi 
qua gốc tọa độ 
b. VẽĐT HS y= a x( a ≠ 0) 
B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy 
B2: xác định 2 điểm 
B3, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm 
Phát biẻu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ 
nghịch( viết cộng thức liên hệ)? 
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ 
nghịch? 
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau 
thì: 
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn 
không đổi 
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này 
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương 
ứng của đại kượng kia. 
GV: hàm số là gì? 
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng 
x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta 
luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng 
của y thì y được gọi là hàm số của x và x là 
biến số 
GV: ĐTHS Là gì? 
HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp 
giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ 
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập ( 10 phút) 
Bài 48 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Đổi: 25 kg= 25000gam 
Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là 
x 
Vì lượng nước và lượng muối là hai đại 
lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
x
250
= 
25000
1000000
= 40 ⇒ x= 6,25 gam 
? nước biển và muôí có mối quan hệ gì? 
HS: Tỉ lệ thuận 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 3 phút 
Nhận xét đánh giá trong 4 phút 
GV: chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng 
này cần : 
0 
x 
y 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
105
-Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ 
lệ nghịch. 
-Đưa về cùng đơn vị đo. 
Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch( 10 phút) 
 Ba tổ lao động làm việc như nhau. Tổ thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, 
tổ thức hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc( 
có cùng năng xuất), bieets rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Bài giải 
 Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x,y,z.. 
Vì năng xuất của mỗi máy là như nhau nên 
số máy và số ngày sản xcuất là hai đại 
lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 
4x=6y=8z 
hay: 
4
1
x
 = 
6
1
y
 =
8
1
z
= 
6
1
4
1
−
− yx
= 24 
⇒ x= 6 
y= 4 
z=3 
trả lời : số máy của ba đối là : 6,4,3 
GV: tro bảng phu đề bài toán 
GV: Hãy xác định dạng của bài toán: HS: đây 
là bài toán tỉ lệ nghịch 
Vì: Số máy( năng xuất ) tỉ lệ nghịch với thời 
gian. 
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt độnh nhóm 
trong 5 phút 
Báo cáo kết quả trong 3 phút 
Nhận xét đánh giá trong 3 phút 
GV: Lưu ý cho học sinh cách trình bày lời giải 
cho sáng sủa. 
* Củng cố-2 phút 
Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ 
nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, ĐTHS 
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút 
-Học lí thuyết như phần ôn tập 
-Làm bài tập:51,42,54,55 
*Chuẩn bị bài sau: .ôn tập về mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số. 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
106
Hướng dẫn bài tập 55 
 Để biết một điểm có thuộc đồ thịhhàm số hay khônbg ta thay toạ độ( x; y) vào hàm 
số nếu thoả mãn( hai về bằng nhau) thị thuộc đồ thị hàm số nếu không thoả mãn thì không 
thuộc đồ thị hàm số 
Ngày soạn:1 /01 /2007 Ngày giảng: 02 / 1 / 2007 
Tiết:39 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 3) 
A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: 
 - Học sinh được ôn lại môt số bài tập cơ bản của chương II( khái niệm về hàm số, 
mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). 
 - Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương 
làm cơ sở cho việc học hàm số và đồ thị tiếp theo. 
 - Trang bị cố học sinh đủ lựơng kiến thức để ltiếp tục học chương III 
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm 
 Học sinh yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới 
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở 
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 
I. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập ) 
 II. BÀI MỚI: 
*.Đặt vấn đề:: ( 1 phút) 
ở tiết học trước chúng ta đã được ôn tập kiến thức lí thuyết của chương II. Trong tiết 
học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng lí thuyết vào làm một số bài tập 
*.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Biểu diễn điểm trêm mặt phẳng tọa độ ( 8 phút) 
Bài tập 52 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
GV: Để vẽ tam giác ABCta làm như thế nào? 
HS: 
- Vẽ các điểm A,B ,C trên mặt phẳng tọa dộ 
-Nối các điẻm A,B,C 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút 
GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện 
Vẽ tam giác 
GV: 
Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao? 
A 5 
-5 3 
C B -1 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
107
HS: là tam giác vuông vì AB //0y; BC//0x 
Hoạt động 2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ( 10 phút) 
-Cho hàm số y= 3x-1 và các điểm A( 
3
1− ;0) ; B( 
3
1 ; 0); C( 0; 1); D( 0; -1) 
-Hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số 
trên.? 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Điểm B và D thuộc ĐTHS 
Điểm A và C không thuộc ĐTHS 
Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3 phút 
Trình bày két quả tong 2 phút 
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
Điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên vì 
3. 
3
1−
-1= -2 khác 0= y 
Điểm B thuộc ĐTHS vì 
3. 
3
1
-1= 0 = y 
. 
Giáo viên chốt lại: 
Để xác định 1 điểm có thuộc ĐTHS không 
ta thay tọa độ của điểm đó vào ĐTHS.Nên 
tọa độ thỏa mãn thì thộc ĐTHS 
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số ( 15 phút) 
Bài tập 54 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
108
Xác định các điểm 
ĐTHS y = -x đie qua điểm O(0,0); A ( 0,-1) 
ĐTHS y = -0,5x đie qua điểm O(0,0); B ( 
0,-0.5) 
ĐTHS y = 0,5x đi qua điểm O(0,0); C( 
0,0.5) 
GV: 
Để vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện các bước 
nào? 
HS: 
- Xác định hai diểm thuộc đồ thị hàm số 
- Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó 
GV: Yêu câu lần lượt từng học sinh lên bảng 
vẽ đồ thị của ba hàm số 
Học sinh dưới lớp thực hiện vào vở 
GV: 
Với a>0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí 
nào? 
Với a<0 ĐTHS y = a x( a khác 0) nằm ở vị trí 
nào? 
HS: 
- góc thứ I và III 
- Gócthứ II và IV 
* Củng cố- Luyện tập 3 phút 
Qua bài luyện tập các em cần nắm chắc: 
-Cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ 
-Cách xác định mộ điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 
-Các bước vẽ đồ thị hàm số y= a x( a khác 0) 
5. Kiểm tra đánh giá 6 phút ( phiếu học tập) 
-các điểm sauđiểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x 
A( 2; 4); B( -1; 2) C( 0,5; 1); D( -2;4) 
- Vẽ đồ thị hàm số đó 
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút 
-Học lí thuyết: Phần ôn tập chương của cả 3 tiết 
-Làm bài tập: Ôn lại các bài tập đã chữa. làm các bài tập tương tự phần ôn tập 
chương 
1
0.5
x
y
0
0.5
-1
y=0.5 x
y=
-0.5 x
y= -x
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
109
Ngày soạn: 02 / 01 /2007 Ngày giảng: 4 /01 / 2007 
Tiết:40 
Trả bài Kiểm tra học kì I 
A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 
 -Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh 
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số 
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm 
cao, phê bình những bạn được điểm yếu. 
 - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được 
những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh 
nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong 
kì II 
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm 
Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra 
2. Học sinh: 
IB. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP 
2. Đáp án bài kiểm tra 
Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (2 điểm) 
a.Biết các cạnh a,b,c của một tam giác tương ứng tỉ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45 cm 
thì các cạnh của tam giác đó là 
A. a=10 cm; b= 15cm; c= 20 cm. 
B. a=10cm, b= 12cm; c= 15cm. 
C. a= 12cm; b= 13 cm; c= 14 cm. 
b.Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 15 giờ. Thì 10 người làm cỏ cánh đồng đó ( 
với cùng năng xuất như vậy) sẽ hết số giờ là: 
D. 2 giờ 
E. 4,5 giờ 
Bài giải: 
 a.Ta có: 
2
a
 =
3
b
 =
4
c
 và a+b+c= 45 
 L−¬ng V¨n Hoµng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
110
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2
a
 =
3
b
 =
4
c
 =
432 ++
++ cba
= 
9
45
=5 
⇒ a= 10; b= 15; c= 20 
b.Gọi số giờ mà 10 người làm cỏ hết cnhs đồng là x giờ 
Vì số người và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau lên ta có: 
10
3
 = 
15
x
 ⇒x= 4,5 
Câu 3: ( 2 điểm) 
Cho hàm số y = 2x. 
a. Trong các điểm: A ( 1; 2); B(-1; 2) ; C(-1; -2); D(2; -4); O(0,0) điểm nào thuộc đồ thị 
của hàm số trên 
b.Hãy vẽ đồ thị hàm số trên 
a. Điểm A, C, O thuộc đồ thị hàm số 
b. 
III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập 
Xem lại bài kiểm tra của mình, đọc trước nội dung chính của chương III. 
2 
1 0 
y 
x 
y= 2x 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftoan dai.pdf